Lượng vốn thu hút nhỏ hon so với yêu cầu:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch việt nam và giải pháp phát triển (Trang 51 - 53)

- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:

a. Lượng vốn thu hút nhỏ hon so với yêu cầu:

Để đạt được mục tiêu là đón 5,6 đền 6 triệu lượt khách du lịch quốct ế và doanh thu từ du lịch quốc t ế (không bao gồm vận chuyển) đạt khoảng 4 đến 4,5 tỷ USD vào năm 2010, Việt Nam cần một lượng vốn lớn để cải tạo, nâng cấp, xây dựng m ớ i hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, đồng thòi nâng cao chất lượng, đa dạng hoa các sản phẩm du lịch. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 1995-2010, trong giai đoạn 1995-2000, nhu cầu vốn đầu tư nước ngoài cần cho ngành du lịch là 71.236 tỷ đồng (tương đương 6,476 tỷ USD). Nhưng thực tế trong giai đoạn này ngành du lịch m ớ i chỉ thu hút được hơn 4 tỷ USD vốn FDI. N h ư vậy, lượng vốn roi thu hút được còn rất nhỏ so với nhu cầu. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 2001-2010, nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành là 11461,5 triệu USD, trung bình m ỏ i năm cần 1246,2 triệu USD, trong đó nhu cầu vốn cho khách sạn quốc tế là 1789,1 triệu.

/}'ì" ỉn /rụt //ép ểUứíe Hựaàì ữá*% /ìn ậỉeí <z/èệt VtajK ữà ợ/'ỉi ptrứp fiÁá/triền

Theo số liệu thống k ế của ngành du lịch: năm 2006, cả nước có khoảng 21,6 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách quốc t ế là 3,6 triệu, tăng 3,7% so vói năm 2005. N ă m 2007, dự k i ế n số khách du lịch sẽ tăng lên 23-24 triệu lượt, trong đó khách quốc t ế khoảng 4,4 triệu lượt. Tốc độ tăng trưởng của khách quốc t ế từ 10-20% và năm 2010 Việt Nam sẽ đón khoảng 5,5-6 triệu lượt khách quốc tế. D ự k i ế n đến năm 2020, nhu cầu phòng khách sạn 3-5 sao sẽ vào khoảng 11100 phòng và khách sạn Ì - 2 sao khoảng hơn 20000 phòng [7.trang 12]. N h ư vậy chúng ta vẫn thiếu nguồn vốn tương đối lớn đổ đầu tư cho ngành du lịch.

b. Cơ cấu đầu tư giữa các vùng chưa hợp lý:

Trong ngành du lịch, hiện tượng đầu tư thiên lệch vào các thành phố lớn có kinh t ế phát triổn, hệ thống giao thông vận tải và thông t i n liên lạc khá hoàn thiện...là khá phổ biến. C ó quá nhiều d ự án với số vốn lớn đầu tư vào các khu du lịch ở trung tâm đó thị lớn, trong đó lại có quá ít số vốn F D I được giải ngân tại các khu du lịch nổi tiếng nhưng ở xa trang tâm. Vì vậy, những khu du lịch này đều rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư trầm trọng và không nhận được những tác động tích cực m à roi mang lại. Những vùng cơ sò hạ tầng du lịch đã phát triổn nay lại càng phát triổn hơn, càng thu hút được nhiều F D I hơn, còn những vùng có t i ề m năng du lịch nhưng cơ sở hạ tầng du lịch quá kém phát triổn thì lại chẳng được nhà đầu tư nào quan tâm đến. V à hậu quả là sự chênh lệch cơ sở hạ tầng giữa các vùng m ỗ i ngày một tăng. Đổ du lịch phát triổn bền vững, cần thiết phải điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư theo vùng theo hướng khuyến khích đầu tư vào những địa bàn có nhiều t i ề m năng du lịch nhưng ở k h u vực m i ề n núi, vùng sâu vùng xa điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật kém phát triổn.

c. Phụ thuộc vào các đối tác chủ yếu:

Mặc dù nước ta có quan hệ ngoại giao với n h i ề u nước trên thế giới nhưng số nước đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Số nước

'/Jtỉtt /ì/ inỂB /tép Ita&e Hạ6à/ữà& Da tíeÁrĩ/iệi fâaề* ữà ợiái p/uífl pAái ỂểtỂM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch việt nam và giải pháp phát triển (Trang 51 - 53)