- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:
hợp hem với luật pháp quốc tế Thứ tư: Thủ tục hành chính được đơn giừn hoa
úi /rực Aáặé nntĩr irựtiíỉĩ n/ttr /lít iùA (Z/£ệi /Xa*Ê trà ựitỉi /rẮttrp ftÁ*U ỂnêỀẫi
thông qua việc m ở rộng diện dự án đãng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư. Đồ n g thời phân cấp triệt để cho chính quyền cấc địa phương trong việc cấp phép và quản lý đầu tư nước ngoài.
Luật du lịch ra đời trên cơ sở thừa k ế Pháp lệnh du lịch và được bọ sung
nhiều nội dung m ớ i và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày OI tháng Ì năm 2006. Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước phát triển du lịch thành ngành kinh t ế m ũ i nhọn của đất nước, với những chánh sách cơ bản được quy định trong Luật du lịch như: chính sách k h u y ế n khích ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tọ chức, cá nhân đầu tư vào một số lĩnh vực trong du lịch, làm rõ hơn các lĩnh vực nhà nước thực hiện và các lĩnh vực Nhà nước hỗ trợ để phát triển du lịch, trong đó chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng,công tác xúc tiến,
quảng bá quốc gia, bảo vệ tài nguyên,môi trường du lịch; cho phép thành lập quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch.. .và trên cơ sờ những chính sách cơ bản này, chính phủ sẽ ban hành một số cơ chế, chính sách cụ thể, áp dụng trong một giai đoạn nhất định để tạo ra bước đột phá trong phát triển du lịch.
Trong Luật du lịch có những nội dung m ớ i góp phần nâng cao tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Cụ thể, quy định chi tiết hơn việc xác đinh tài nguyên du lịch và vẫn để quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch nhằm bảo đảm nguyên tắc phát triển du lịch bển vững, N ộ i dung quy hoạch du lịch được đưa vào Luật để khẳng định việc phát triển du lịch phải theo quy hoạch, bảo đảm tính hiệu quả của đầu tư du lịch trong phạm vi toàn quốc và của m ỗ i địa phương.
Trong phần kinh doanh du lịch, để nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng các dịch vụ du lịch, đảm bảo quyền lợi của khách du lịch., điều 35 Luật du lịch bọ sung một số nội dung cho phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Cụ thể, bọ sung ngành nghề k i n h doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch nhằm k h u y ế n khích việc đầu tư, tôn tạo, xây m ớ i k h u du lịch, điểm du lịch thoa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng của khách du lịch; bọ sung quy định
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu /ạ-A <7Sự/ Gia** ơà ựiííi fĩAííp pAá/ inát
đại lý và đại lý du lịch trong việc thực hiện các n ộ i dung đã hợp đồng với khách du lịch; điều 37 quy định các điều kiện vói các phương tiện vận chuyển khách du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch và giải quyết yêu cầu, k i ế n nghị của khách du lịch để khách yên tâm hơn k h i đi du lịch được nêu tại điều 86 của Luật du lịch.
N ă m 2006 đánh dấu mốc quan trặng của V i ệ t Nam nói chung và Du lịch Việt Nam nói riêng trong tiến trình hợp tác và hội nhập quốc tế k h i Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Trong đó, Du lịch Việt Nam đưa ra cam kết đối với hai lĩnh vực chủ yếu:
- Đố i vói dịch vụ khách sạn và nhà hàng: Trong vòng 8 năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ nhà hàng và khách sạn ở Việt Nam với điều kiện phải tiến hành song song với đầu tư xây dựng và nâng cấp, cải tạo hoặc mua lại khách sạn. Sau 8 năm, điều kiện trên sẽ được bãi bỏ và như vậy các nhà đầu tư, các nhà cung cấp dịch vụ khách sạn-nhà hàng nước ngoài có thể cung cấp dịch vụ khách sạn và nhà hàng dưới m ặ i hình thức.
- Đố i với dịch vụ liên quan tói l ữ hành, các nhà đầu tư, các hãng l ữ hành nước ngoài được phép liên doanh với các đối tác Việt Nam (không hạn c h ế vốn góp của phía nước ngoài trong liên doanh). Tuy nhiên các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được kinh doanh dịch vụ đưa khách quốc t ế vào du lịch Việt Nam và l ữ hành nội địa đối với khách inbound như là một phần các dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam. Hướng dẫn viên trong doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải là công dân Việt Nam.