- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:
vào du lịch Việt Nam tới năm 2010 và năm
3.1.1. Mục tiêu
a. Mục tiêu tổng quát :
Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh t ếm ũ i nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả l ợ i t h ế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, t r u y ề n thống văn hoa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hừ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa đát nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào n h ó m quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.
b. Mục tiêu cụ thể:
Phấn dẫu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt l i - 11,5% năm, với các chỉ tiêu cụ thể sau: năm 2010, khách quốc t ế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.
3.1.2. Định hướng
Đẻ du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh t ế m ũ i nhọn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu đến năm 2010, D u lịch Việt Nam sẽ phải có bước chuyển biến manh mẽ, từng bước trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực: phấn đấu năm 2010 đón được 5.5 đến 6 triệu lượt khách quốc t ế (tăng gần 3 lần so với năm 2000), tốc độ tăng trưởng GDP của ngành Du lịch bình quân 15,6%/ năm, năm 2010 đạt 3 tỷ USD, huy động 5,5 tỷ vốn đầu tư phát triển, trong đó có Ì ,5 tỷ USD đầu tư cho cơ sở hạ tầng du lịch.
úi /rực Aáặé nntĩr irựtiíỉĩ n/ttr /lít iùA (Z/£ệi /Xa*Ê trà ựitỉi /rẮttrp ftÁ*U ỂnêỀẫi
Thực hiện các mục tiêu trên, ngành cần khai thác l ợ i t h ế k h i Việt Nam
đã là thành viên WTO, phát triển thị trường trọng điểm là các thị trường có
lượng khách du lịch lớn, khả nâng chi tiêu cao, lưu trú dài ngày như thị trường
Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Tây Âu, A S E A N ; khai thác thị trường t r u y ề n thống và thị trường t i ề m năng; chú trọng khai thác thị trường khách du lịch nội địa. Phất triển sản phủm du lịch theo hướng nâng cao chất lượng các sản phủm du lịch hiện có, phát triển các sản phủm du lịch mới gắn vói lợi t h ế về t i ề m năng thiên nhiên và văn hóa-lịch sử, du lịch thương mại, công vụ, thăm thân, du lịch MICE...Phát triển không gian du lịch theo hướng khai thác l ợ i t h ế của các vùng (trong đó khu vực m i ề n Trung-Tây Nguyên là địa bàn động lực phát triển du lịch của cả nước). Cụ thể: