- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:
a. Cải thiện môi trường pháp lý cho các nhà đầu tư:
Hiện nay, thủ tục hành chính phiền hà vẫn là rào cản khó khắc phục nhất của môi trường đầu tư ở Việt Nam. N ó là hậu quả của nhiều năm áp dụng cơ c h ế quản lý Nhà nước quan liêu bao cấp, thủ tục, giấy tò và của tình trạng tham nhũng đang hoành hành trong xã h ộ i hiện nay. Do vậy Việt Nam cần phải tiếp tục xây dờng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến F D I , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này phát triển theo đúng định
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu /ạ-A <7Sự/ Gia** ơà ựiííifĩAííp pAá/ inát
hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp vói yêu cẩu chủ động hội nhập kinh t ế quốc tế. Cải thiện môi trường đầu tư có thể được thực hiện theo các khía cạnh sau:
- Xây dựng pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch theo
hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thống nhất: v è việc xây dựng chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch, chúng ta có thể học h ụ i nhiều từ Trung Quốc. Trong từng thời kỳ cụ thể, Trung Quốc luôn có những chính sách thích hợp, nhất quán, rõ ràng minh bạch đối vói vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch. Theo l ộ trình thực hiện cam kết với WTO, ngay k h i gia nhập, Trung Quốc đã cho phép thành lập các doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực kinh doanh l ữ hành và các hợp tác xã l ữ hành tại các khu nghi mát cấp quốc gia. Ba năm sau k h i gia nhập thì bên nước ngoài được quyền nắm một số vốn đa số trong các doanh nghiệp liên doanh. Sau 6 năm cho phép các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài được phép thành lập trong một số vùng, một số ngành nhất định. Yêu cầu về vốn điều lệ của các doanh nghiệp F D I cũng không
ngừng giảm xuống, từ 4 triệu nhân dân tệ xuống còn 2,5 triệu nhân dân tệ sau 3 năm thành lập và sau sáu năm thì giảm xuống mức thấp nhất, bằng với vốn điều lệ của các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt Trung Quốc còn tụ ra ưu đãi hơn với các doanh nghiệp F D I k h i cho phép các doanh nghiệp l ữ hành có vốn đầu tư nước ngoài được kinh doanh l ữ hành quốc tế. D o a n h nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể chọn một doanh nghiệp l ữ hành trong nước hoặc một đơn vị kinh t ế không kinh doanh du lịch làm đối tác để thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc họp tác xã.
Sự ra đời của Luật Đầ u tư và Luật Du Lịch đã cho thấy nỗ lực cải cách hệ thống pháp luật của Chính phủ nước ta. Môi trường kinh doanh đã được mở cửa, thông thoáng hơn tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài. Thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép đầu tư đã theo cơ c h ế "một cửa". Các chính sách ưu đãi về thuế, thuê mật bằng đã trở thành yếu tố thu hút sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy hiện nay vẫn tồn tại sự không đổng bộ
'/Jtỉ/t ittieựe tí&ềut&e Mạéà/ữà* ỉẹeA /Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái ỂMỂM
và không cụ thể của hệ thống pháp luật. M ỗ i một bộ luật mói ra đời đểu đòi hỏi một hệ thống các văn bản hướng dẫn dưới luật cồng kềnh, phức tạp. N h i ề u k h i các hệ thống dưới luật này không đưầc ban hành kịp thòi gây nên sự bối rối, hoang mang cho các nhà đầu tư. Để đảm bảo tính minh bạch và ổn định của pháp luật có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, t ừ đó điểu chỉnh những nội dung không thống nhất, bãi bỏ những quy định trái vói chính sách hoặc luật pháp đề ra.
- Chính sách tài chính: K i ế n nghị vói Chính phủ có những chính sách tài chính phù hầp nhằm k h u y ế n khích d u lịch phát triển với tốc độ cao hơn cả
về chất và lưầng. Nhà nước cần ưu đãi hơn nữa về tiền thuê đất, giảm các chi phí đầu vào. D u lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, đo đó các sản phẩm du lịch quốc t ế là nguồn thu ngoại tệ (vói các mặt hàng tiêu dùng, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ m à khách du lịch mua sắm tại V i ệ t Nam),cần đưầc hườn cơ chế, ưu dải về t h u ế xuất khẩu.
- Chính sách đẩu tư: Nhà nứoc xây dựng chính sách đầu tư hầp lý phát triển kết cấu hạ tầng du lịch (bao gồm cả hệ thống giao thông) tại các vùng du lịch trọng điểm, các k h u du lịch quốc gia, các điểm du lịch t i ề m năng ở các vùng xa xôi, hẻo lánh trên cơ sò quy hoạch tổng thể. Á p dụng chính sách ưu đãi đầu tư trong nước đối với các lĩnh vực, ngành nghề, d ự án trọng điểm đầu
tư du lịch; đồng thòi từng bước có chính sách thuận l ầ i cho việc đầu tư vốn của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam ra nước ngoài. Nhà nước và các địa
phương phải xác định tỷ lệ ưu tiên vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng du lịch so với các ngành nghề khác. H u y động mọi nguồn vốn, chú trọng nguồn vốn tư nhân và đầu tư nước ngoài. Nhà nước cần tạo cơ c h ế thông thoáng hơn về đầu
tư cho sự phát hiên du lịch ở từng địa phương nhằm k h u y ế n khích việc huy
động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau đầu tư vào việc phát triển đa dạng cacsản phẩm du lịch.