Đào tạo nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch việt nam và giải pháp phát triển (Trang 79 - 80)

- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:

a, Đào tạo nguồn nhân lực:

Lực lượng lao động d ồ i dào và chi phí thấp là những nhân t ố có ảnh hưởng mạnh m ẽ t r o n g việc thu hút roi trong ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, tỉ lệ lao động lành nghề và được dào tạo tốt trong ngành lại khá nhậ. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, thừa lao động chưa được đào tạo, tay nghề thấp nhưng lại thiếu lao động có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật đang là tình trạng phổ biến ở nước ta. Hầu hết lao động người V i ệ t Nam phải qua đào tạo lại trước khi làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này có nghĩa là chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu của các nhà đẩu tư nước ngoài cho dù số lượng lao động khá dông. Do đó, việc đầu tư tập trung vào phát triển nguồn nhân lực có thể là một lựa chọn khôn ngoan cho ngành du lịch Việt Nam trong việc thu hút thêm FDI.

Trong thòi gian tói để việc đào tạo cán bộ cho ngành du lịch ngày càng tốt hơn chúng ta cần làm tốt những việc sau đây:

Thứ nhất, ngành du lịch cần xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhãn lực và có k ế hoạch triển khai cụ thể chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực nhàm đáp ứng các yêu cầu m à ngành đang đặt ra. Xác định rõ phạm v i và lĩnh vực đào tạo vì đây là y ế u tố quyết định để đầu tư vào đào tạo.

Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chú trọng đào tạo đồng bộ từ nhân viên phục vụ đến cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ theo một tỷ lệ thích hợp, tránh tình trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo hiện tại, nên xây dựng một số trường cao đẳng chuyên ngành ở ba miền, tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tình huống,

f

Đắa tít /rt/r /tép Kiítĩr Mựoà/ữà* 1kt ỉir/r '//ỉ'r/ GỉaềK oà ựíúỉ fỉ/ttífì fiAáỉ

tham quan nhận thức... chiếm từ 30 đến 50% số giờ của các môn học đế đào tạo một số lĩnh vực còn khá thiếu như marketing, nghiệp vụ khách sạn...

Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cùng Tổng cục du lịch đánh giá đúng thực trạng đào tạo, xác định những lĩnh vực cần ưu tiên đào tạo đợ đầu tư tập trung và sớm hình thành nên những trung tâm đào tạo chất lượng cao. Việc đào tạo có thế do các trường đảm nhiệm nhưng việc hoạch định k ế hoạch đào tạo và kiợm tra đánh giá chất lượng phải được quản lý trong một hệ thống tiêu chuẩn thống nhất về chuyên m ô n chung cho toàn quốc. Chỉ những trường có đầy đủ các điều kiện mói được cấp giấy phép đào tạo.

Thứ tư, các cơ sở đào tạo trong cả nước một mật cấn thống nhất nội dung, chương trình đào tạo dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục du lịch, mặt khác cần hợp tác với nhau biên soạn các giáo trình trọng điợm.

Thứ năm, sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo ngày càng phải được chú trọng hem. Phát triợn m ô hình đào tạo tại các doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là rất tiết k i ệ m và hiệu quả, nó đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Đồ n g thời, tổng cục du lịch cần chỉ đạo các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hơn đối với công tác đào tạo, trong việc tài trợ công tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận, hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.

V ớ i chiến lược đào tạo thích hợp, chất lượng lực lượng lao động ngành du lịch

sẽ được nâng cao trong một thời gian không xa.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch việt nam và giải pháp phát triển (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)