Châ uÁ là một thị trường tiềm năng rất lớn với dân số đông nhất thế giới, với vị trí địa lý không quá xa Việt Nam, giảm chi phí trong vận chuyển

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MARKETINH MIX TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC (VINAFOOD1) (Trang 67 - 70)

. Sự sỉt giảm này là do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, gây ra tình trạng mất mùa trên diện rộng

Châ uÁ là một thị trường tiềm năng rất lớn với dân số đông nhất thế giới, với vị trí địa lý không quá xa Việt Nam, giảm chi phí trong vận chuyển

giới, với vị trí địa lý không quá xa Việt Nam, giảm chi phí trong vận chuyển và không đòi hỏi khắt khe về chất lượng. Tuy nhiên, thị trường này thường không ổn định, bấp bênh, cạnh tranh gay gắt do có nhiều nước xuất khẩu cùng mặt hàng ( Thái Lan ). Hơn nữa, một số thị trường truyền thống của Việt Nam như Indonesia, Philippin lại do Vinaíood 2 đảm nhiệm. Do vậy, để thâm nhập

doanh xuất khẩu gạo của Vinaíoodl trong thời gian tới

vào thị trường này nhiều hơn, Tổng công ty cần phải thâm nhập sâu hơn vào các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Rông - khu vực thị trường tiêu thụ gạo cao cấp, nhất là gạo đằc sản. Đằ c biệt đối với thị trường Nhật Bản, giải pháp liên doanh liên kết cần được ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu một cách hiệu quả nhất và khai thác tối ưu thị trường đầy hấp dẫn này.

• Thi trường châu Phi

D ự k i ế n đến năm 2010, dân số châu Phi lén đến 980,7 triệu người trong khi khả năng m ở rộng sản xuất ngô, lúa, lúa mỳ, tiểu mạch và các đại mạch khác tăng chậm ( do thiếu nước ). N ế u sản lượng gạo sản xuất tăng bình quân 2 % năm, đến năm 2010, mới đạt 12 triệu tấn. Nhu cầu phải nhập khẩu thêm gạo tiếp tục tăng, khoảng 12 triệu tấn gạo m ỗ i năm. Do vậy, châu Phi là thị

trường m ớ i nhưng rất có triển vọng trong tương lai. H ơ n nữa, thị trường này không đòi hòi khắt khe về chất lượng, có nhu cầu lớn về gạo phẩm cấp trung bình và thấp. Những loại gạo này Việt Nam có ưu t h ế cạnh tranh hem các đối thủ khác vì giá rẻ hơn.

• Thi trưởng châu Mỹ La tinh

Khu vực Mỹ L a tinh có tốc độ tăng dân số bình quân 1,7 % năm, đến năm 2010 d ự k i ế n có khoảng 670,3 triệu người. V ớ i tốc độ tăng sản lượng

lương thực 2,5%/ năm có thể đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gạo. Tuy nhiên, khu vực này vẫn phải nhập một lượng gạo tương đối lớn, khoảng 5,5 triệu tấn/

năm. K h u vực Mỹ L a tinh cũng là thị trường xuất khẩu chủ yếu của các mằt hàng nông sản trên thị trường t h ế giới, nên triển vọng xuất khẩu gạo sang thị

trường này không lớn lắm. Trong thời gian qua, Tổng công ty chủ y ế u xuất khẩu sang Cu Ba - thị trường truyền thống.

2.2. N h ó m giải pháp về sản phẩm và nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu gạo xuất khẩu

Chính sách hàng hóa có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, lày ế u tố hàng

đầu tạo nên năng lực cạnh tranh của một mằt hàng. Trong nền k i n h tế thị

trường, chỉ có chất lượng sản phẩm tốt, phù hợp với nhu cầu khách hàng mới tạo và g i ữ được uy tín cho doanh nghiọp. M ộ t chính sách sản phẩm đúng đắn là chính sách coi trọng chất lượng sản phẩm. Do vậy, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu là giải pháp có tính chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài.

Giải pháp về giống lúa

Trong các y ế u tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu, giống lúa gieo trồng được đánh giá là một trong những y ế u tố cơ bản nhất chi phối trực tiếp chất lượng gạo. Tuy nhiên, do đặc trưng của sản phẩm gạo xuất khẩu viọc Tổng công ty tự xây dựng phòng nghiên cứu riêng rất tốn kém lại không đạt được hiọu quả cao. Nhưng nếu quá phụ thuộc vào viọc nghiên cứu giống của các Viọn, Tổng công ty sẽ không có những giống đạt tiêu chuẩn và theo yêu cầu của khách hàng. Để khắc phục tình trạng này thì viọc kết hợp chặt chẽ giữa Tổng công ty và cấc Viọn nghiên cứu là không thể thiếu. Dựa vào kinh nghiọm xuất khẩu và quá trình điều tra thị trường của mình, Tổng công ty sẽ góp ý hay đặt hàng giống lúa tại Viọn.

Cùng với viọc có được các giống lúa mới Tổng công ty cũng cần kết hợp với người nông dân, tổ chức các m ô hình kết hợp 3 nhà " nhà khoa học - nhà nông - nhà doanh nghiọp ". Tổng công ty nhận giống từ các V i ọ n nghiên cứu sau đó liên kết với địa phương, hợp tác xã, với hộ nông dân, ký kết các hợp đổng đầu tư bao tiêu sản phẩm. " K ê đơn hàng " mua bán theo phẩm cấp, giá cả của các chủng loại lúa gạo, để nông dân yên tâm sản xuất. Nhờ đó, Tổng công ty sẽ có nguồn cung ổn định cũng như có được loại gạo đúng theo yêu cầu.

• Giải pháp trone khâu xử lý sau thu hoạch

M u ố n nâng cao chất lượng gạo, không thể không quan tâm củng cố khâu xay xát chế biến gạo sau thu hoạch. Sự đồng đều về chất lượng gạo, tỉ lọ tạp chất, tỉ lọ tấm, độ bóng, độ trắng và giá trị thương phẩm của gạo phụ thuộc nhiều vào công đoạn này.

doanh xuất khẩu gạo cùa Vinaíbodl trong thời gian tới

K h u y ế n khích hoặc đầu tư cho những vùng sản xuất gạo chủ y ế u của Tổng công ty các công cụ sấy hiện đại để đảm bảo đáp ứng các thông sử về độ ẩm cho gạo xuất khẩu và tránh lây nhiễm mùi lạ, và sử dụng được những nhiên liệu sẩn có và rẻ tại địa phương ( rơm, trấu, củi, than.. .)•

Nhanh chóng khảo sát tình hình các cơ sở xay xát của mình để bổ sung thay t h ế các m á y quá lạc hậu và cải tạo, nâng cấp các m á y còn có thể sử dụng để có cách xử lý thích hợp.

Đưa vào sử dụng loại m á y xay xát có công suất từ 180 tấn/ca trở lên. L o ạ i m á y này hiện đại, có bộ phận sấy nếu thóc còn ẩm, rồi mới qua bộ phận bóc vỏ không bị vỡ, cuửi cùng là đánh bóng hạt gạo, tách cám tơi ra.

V ề c h ế biến, cần phát triển theo hướng tăng cường c h ế biến sâu, chế biến tinh, làm tăng giá trị thương phẩm của gạo xuất khẩu. Nghiên cứu sản xuất các loại gạo đóng gói 100 - lOOOg, gạo đặc sản, gạo đồ, gạo hấp, gạo tẩm, gạo làm giầu vinamin, đảm bảo hương thơm vị dẻo, bao bì hấp dẫn, tạo được sự chú ý và ưa thích của khách hàng.

V ề bảo quản cần cải tạo, nâng cấp và trang bị thêm thiết bị cho hệ thửng kho hiện nay theo các công nghệ bảo quản tiên tiến.

Các giải pháp trên có tính khả thi cao, có thể thực hiện ngay trong thời gian trước mắt. N h ò các giải pháp này, chúng ta có thể giải quyết nhiều vấn đề trong việc nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, tạo vị trí vững chắc trên thị trường gạo t h ế giới.

2.3. N h ó m giải pháp về giá cả xuất khẩu gạo 2.3.1. Chính sách chi phí 2.3.1. Chính sách chi phí

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MARKETINH MIX TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC (VINAFOOD1) (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)