. Sự sỉt giảm này là do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, gây ra tình trạng mất mùa trên diện rộng
Các eiải vháv về thi trưởng
Thị trường là yếu tố quyết định cho đầu ra của sản phẩm. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu và xây dựng thị trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh. N ế u giải quyết tốt vấn đề này, Tổng công ty sẽ có thêm sức bật m ớ i để đưa mặt hàng gạo thâm nhập vào các k h u vực thị trường giầu t i ề m năng như Trung Đông, châu Âu, Bắc Mở, Nhật Bản...
Trước hết, về công tác nghiên cứu thị trường, cần được tổ chức tập trung, khách quan, khoa học.
Đố i với mặt hàng gạo, thị hiếu tiêu dùng rất đa dạng tùy theo mức sống, tập quán tiêu dùng ở từng nước, từng k h u vực trong những thời gian nhất định nên việc nắm bắt thị hiếu lại càng trở nên quan trọng đối với nhà nhập khẩu đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. M ậ t khác, cung cầu về gạo thường xuyên biến động nên đòi hỏi hệ thống cung cấp thông tin phải thật chính xác, cập nhật để có những phản ứng linh họat không bỏ l ỡ thời cơ kinh doanh, không bị khách hàng ép giá bán cũng như các điều kiện khác.
Thứ đến, về việc xây dựng thị trường xuất khẩu gạo, đây là vấn đề mang tính chiến lược lâu dài. Việc xây dựng các nguồn thông Ún thông qua
các cơ quan Tham tán K i n h tế, đại diện Thương mại ở các nước trong việc xúc
tiến xuất khẩu, cung cấp thông tin về thị trường là rất quan trọng. Thêm nữa,
Tổng công ty cũng phải tranh thủ khai thác cấc điểm lựi trong các hiệp định
thương mại giữa chính phủ Việt Nam và các nước.
Ngoài ra, chúng ta phải có những chính sách thích hựp đối với từng khu vực, từng thị trường.
• Đố i với thị trường châu Á : Cần tìm cách thiết lập một hệ thống
bạn hàng quen thuộc để tạo thị trường ổn định. cần tăng cường nắm bắt và thu
thập thường xuyên thông tin về những biến động ở đây. Bên cạnh đó, công tác
tiếp thị, nâng cao uy tín với bạn hàng là không thể thiếu. Tổng công ty cũng
cần đặc biệt quan tâm duy trì m ố i quan hệ lâu dài với các thị trường lớn đã xâm nhập đưực như Irắc, Iran, Arập X ê út...
• Đố i với các thị trường châu Phi : Tuy khu vực này có nhu cầu lớn
về gạo, chỉ riêng 3 nước châu Phi là Nigieria, Nam Phi, Togo đã tiêu thụ tới 12
- 1 6 % tổng lưựng gạo xuất khẩu của Thái Lan. Nhưng khả năng thanh toán có
hạn và một phần còn dựa vào nguồn tiền viện trự quốc tế để thanh loàn. Vì thế,
chúng ta cần tiếp tục hựp tác với các công ty của Mỹ, châu Âu... để mở rộng
xuất khẩu vào đâu thông qua các nguồn tài trự quốc tế.
• Đố i với các khu vực thị trường khác, cố gắng nắm bắt các cơ hội
có đưực và khai thác một cách có hiệu quả. Xuất khẩu gạo của Tổng công ly
sang các thị trường có t i ề m năng như Bắc Mỹ, châu  u còn yếu. Để có thị
trường này, ngoài việc tăng cường công tác tiếp thị cần chú trọng nâng cao tỷ
trọng gạo có chất lưựng cao phù hựp với yêu cầu và thị hiếu của người tiêu thụ.
2.5. N h ó m giải pháp về yểm trự kinh doanh xuất khẩu gạo gạo
Để đạt đưực mục tiêu chiến lưực đã đề ra ngoài việc nâng cao chất
lưựng sản phẩm, định giá xuất khẩu hựp lý và cạnh tranh, hoạch định chiến
doanh xuất khẩu gạo của Vinaíoodl trong thời gian tới
lược phân phối có hiệu quả thì việc phải tăng cường công tác xúc tiến không thể bỏ qua. Cụ thể gồm các cõng việc sau :
• Mở rône hơn tác và tham giạ vào cône đồne thươne mai guốc Ể
Trong quá trình phát triển với xu t h ế toàn cậu hóa như hiện nay, không tham gia vào các tổ chức lương thực nông sản quốc tế, đứng ngoài sự hợp tác với các doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước là tự cô lập mình, bỏ qua những cơ hội phát triển và sẽ không tránh khỏi nguy cơ tụt hậu. Đặ c biệt trong hoạt động xúc t i ế n xuất khẩu gạo thì vai trò của hợp tác quốc t ế càng quan trọng vì phận lớn các họp đồng xuất khẩu gạo của Tổng công ty hoặc là thông qua các hợp đồng giữa các chính phủ hoặc thõng qua các doanh nghiệp nước ngoài. Công tác hợp tác quốc tế cận tập trung vào những hướng sau :
Tranh thủ các cơ hội giao tiếp quốc tế tại các hội nghị, hội chợ, triển lãm quốc tế nhằm tìm k i ế m khách hàng cũng như các hợp đổng mới.
Tăng cường các m ố i quan hệ chặt chẽ với cấc tổ chức quốc tế thường tiến hành viện trợ nhân đạo để tham gia các chương trình xuất khẩu gạo theo viện trợ cho những nước nghèo trên t h ế giới.
Đặt thêm các đại diện thương mại ở nước ngoài để tìm hiểu khả năng thâm nhập thị trường, thực hiện đàm phán ký k ế t các hiệp định thương mại ở các cấp độ khác nhau nhằm đảm bảo quan hệ thương mại lâu dài và ổn định, đặc biệt là với những nước nhập khẩu gạo ở châu Á, thứ đến là châu Phi và châu M ỹ L a tinh.
Hợp tác kinh doanh với các công ty nước ngoài theo hình thức liên doanh liên kết, nhằm tạo thêm nguồn vốn và các nguồn thông tin đa dạng. V ớ i những biện pháp trên, Tổng công ty có thể đa phương hóa hệ thống thị trưởng nhập khẩu, c h i ế m lĩnh các thị trường t i ề m năng cũng như khẳng định ưu t h ế trên các thị trường truyền thống, tạo ra mạng lưới thị trường phong phú và rộng khắp.