. Sự sỉt giảm này là do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, gây ra tình trạng mất mùa trên diện rộng
Từ năm 2004, Indonesia đã hạn chế nhập khẩu gạo nhằm đằu tranh chống lại tình trạng nhập lậu gạo đã khiến giá cả trong nước tụt giảm Theo
2.3.2. Các nước xuất khẩu chính
2.3.2.1. Thái Lan
Thái L a n được coi là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Tuy Thái L a n không phải là nước sản xuất gạo lớn nhất t h ế giới, nhưng lại là nước có số lượng gạo xuất khẩu nhiều và ổn định nhất, đồng thời có tốc độ tăng trưởng cao gằn 1 0 % / năm. Điều đó là do nhu cằu tiêu thụ gạo của Thái Lan chỉ bằng 1/2 lượng gạo sản xuất. Chỉ có năm 2005, lượng gạo xuất khẩu sụt giảm từ 10,1 triệu tấn năm 2004 xuống còn 7,3 triệu tấn, do sản lượng sụt giảm vì mất m ù a và 2004 cũng là năm Thái Lan đạt kỷ lục về lượng gạo xuất khẩu. N ă m nay, hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đã nâng chỉ tiêu xuất khẩu gạo lén 9 triệu tấn, với gia thuyết quyết định của Việt Nam về việc tạm thời ngừng xuất khẩu gạo sẽ k h i ế n các nước nhập khẩu gạo mua nhiều gạo Thái Lan hơn.
Với vị trí đứng đằu xuất khẩu gạo, cùng với Việt Nam, Thái Lan luôn chi phối sâu sắc tình hình biến động cung cằu và giá cả trên thị trường t h ế giới. V ề chất lượng, gạo Thái Lan có n h i ề u loại, đặc biệt là các loại gạo đặc sản được ưa chuộng ở khắp nơi và được xuất đi nhiều nước. Thị phằn của Thái Lan nhìn chung tương đối ổn định. Giá bán thường cao hơn so với các nước xuất khẩu gạo khác như Việt Nam hay Pakistan. Giá chuẩn quốc t ế cũng thường căn cứ vào giá gạo của Thái Lan ( FOB Băngcốc ).
2.3.2.2. Việt Nam
Với 80 triệu dân, trong đó 70% là nông dân mà chủ yếu là trồng lúa. Lượng gạo sản xuất ra hàng năm mặc dù không phải là lớn, nhưng vẫn đáp ứng được nhu cằu trong nước và xuất khẩu một lượng khá lớn. Gằn đây, liên tục đứng thứ hai t h ế giới về xuất khẩu gạo, lượng gạo xuất khẩu hàng năm vào khoảng 4 - 5 triệu tấn. V à gạo là mặt hàng xuất khẩu đóng góp lớn nhất vào sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp.
2.3.2.3. Ấn Độ
Là quốc gia đông dân thứ hai thế giới, Ấn Độ thực sự là thị trường có nhu cầu lớn về mặt hàng gạo, nhưng bên cạnh đó quốc gia này cũng đứng trong danh sách những nước xuất khẩu gạo lớn trên t h ế giới. N ă m 2005, Ân Độ xuất khẩu 4,7 triợu tấn, năm 2006 giảm xuống còn 4,54 triợu tấn và nám 2007 d ự đoán giảm khoảng 50 nghìn tấn. Sự sụt giảm này là do sản xuất tăng nhưng chưa đáp ứng được mức độ tăng của nhu cầu.
Gạo xuất khẩu của Ấn Độ chủ yếu là các loại gạo đặc sản, đặc biợt là
gạo Basmati, có thể nói Ấ n Độ dẫn đầu trên thị truồng gạo Basmali t h ế giới. Sản lượng loại gạo này ở Ấ n Độ hàng năm vào khoảng 1-1,5 triợu tấn, trong đó khoảng 2/3 được xuất khẩu, phần còn lại tiêu dùng trong nước1 1 0 1
.
Vùng Vịnh là thị trường tiêu thụ gạo Basmati lớn nhất của An Độ , trong đó Arập X ê Út c h i ế m phần lớn gạo Basmati xuất khẩu của Ân Độ . Các thị trường lớn khác là Australia, Áo, Bỉ...
2.3.2.4. Mỹ
Lượng gạo xuất khẩu chiếm khoảng l i - 13 % tổng lượng mua bán quốc tế, đứng hàng thứ tư t h ế giới ( sau Thái Lan, Viợt Nam và Ân Độ ) và ngày càng khang định vị t h ế và t i ề m năng to lớn của mình trên thị truồng lúa gạo t h ế giới.
Là nước xuất khẩu gạo truyền thống v ớ i thị trường rộng lớn trên khắp các châu lục, chất lượng gạo của M ỹ nổi tiếng là cao ( loại A ), đứng đấu t h ế
giới và có sức cạnh tranh ưu viợt hơn hẳn các loại gạo khác, kể cả của Thái Lan. Tuy nhiên sản lượng gạo xuất khẩu của M ỹ thường không ổn định do quốc gia này trồng lúa chủ y ế u với mục đích xuất khẩu nên khi giá thị trường giảm, giá bán không đủ bù đắp nổi chi phí nông dân sẽ chuyển sang trồng các
cây lương thực và hoa m à u khác. M ặ t khác, tuy chất lượng gạo của M ỹ khá cao nhưng luôn gặp phải các đối thủ cạnh tranh mạnh từ châu Á do giá thành của Hoa Kỳ luôn cao.
2.3.2.5. Pakistan
Là quốc gia nỷm trong khu vực Nam Á, v ớ i số dân khoảng 150 triệu
người, Pakistan có truyền thống xuất khẩu gạo từ nhiều thập kỷ nay. Cùng với Ân Độ , Pakistan là một trong hai nước trên t h ế giới trồng được loại gạo Basmati. Tuy vậy, gạo chủ lực của nước này là 15%tấm, thị trường chủ y ế u là
Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu Á. Xuất khẩu gạo của nước này tương đối ổn
định. Trong năm 2005/06, dự trữ gạo của Pakistan giảm mạnh do xuất khẩu
tăng, và toàn bộ lượng d ự trữ nỷm trong tay lĩnh vực tư nhân. D ự báo Pakistan
sẽ là nước xuất khẩu gạo lớn trong năm 2006/07 với 2,4 triệu tấn, bao gồm 0,8 triệu tấn gạo Basmati và 1,6 triệu tấn gạo IRRI.
Trong thời gian gần đây, nhận biết được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu lúa gạo, chính phủ Pakistan đã có nhiều chính sách ưu đãi nhỷm thúc đẩy sản xuất trong nước hướng về xuất khẩu. Hiện Pakistan không hạn c h ế xuất khẩu gạo, còn nhập khẩu chịu 1 0 % t h u ế nhập khẩu và 1 5 % t h u ế tiêu thụ. Gần đây, Trung Quốc cũng dần chuyển sang nhập khẩu gạo từ nước này. D ự đoán lượng xuất khẩu của nước này sẽ còn tăng hơn nữa trong những năm tới.