Những kết quả đó đạt được

Một phần của tài liệu Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 48 - 51)

Theo bỏo cỏo tổng kết của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội tỡnh hỡnh tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự trong giai đoạn 05 năm từ năm 2008 đến năm 2012 như sau:

Tổng số lượng người bị bắt đưa vào tạm giữ trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2012 là: 52.039 trường hợp (trong đú bắt khẩn cấp là: 11.320 trường hợp; bắt quả tang là: 33.781 trường hợp; bắt truy nó: 1.834 trường hợp; đầu thỳ, tự thỳ: 5.104 trường hợp) và cú chiều hướng gia tăng năm 2008 là: 8970 người; năm 2009 là: 8842 người; năm 2010 là:

10.424 người; năm 2011 là: 12.175 người; năm 2012 là: 11.628 người [55]. Qua nghiờn cứu và khảo sỏt cho thấy lưu lượng người bị tạm giam trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2012 là: 58.895 trường hợp, cụ thể năm 2008 là 10.588 trường hợp; năm 2009 là 11.671 trường hợp; năm 2010 là 12.209 trường hợp, năm 2011 là 15.061 trường hợp; năm 2012 là 9.366 trường hợp. Như vậy cú thể thấy rằng, tổng số trường hợp bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam ngày càng gia tăng và cao điểm là năm 2011 với lượng tăng đỏng kể [55].

Trong khi đú tổng số người thi hành ỏn phạt tự, cải tạo khụng giam giữ và thi hành ỏn treo trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2012 là 47.988 trường hợp, trong đú người thi hành ỏn phạt tự là 30.270 trường hợp; người thi hành ỏn treo là 15.067 trường hợp và người thi hành ỏn cải tạo khụng giam giữ là 2.651 trường hợp. Qua nghiờn cứu khảo sỏt cho thấy lưu lượng người thi hành ỏn phạt tự, thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam

giữ trờn địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng theo từng năm từ 2008 đến 2012, năm sau nhiều hơn năm trước [55].

Về tỷ lệ người bị tạm giữ chuyển khởi tố luụn đạt ở mức cao và thể hiện năm sau cao hơn năm trước: năm 2008 chiếm 95,6%; năm 2009 chiếm 95,8%; năm 2010 chiếm 96,2 %; năm 2011 chiếm 96,9% và năm 2012 chiếm 98,1%. Cỏ biệt cú một số đơn vị quận, huyện trờn địa bàn đạt tỷ lệ 100% người bị tạm giữ đưa vào khởi tố như Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện Thanh Trỡ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận Hoàng Mai, Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện Đụng Anh…Tỡnh trạng tạm giữ người sau đú khụng khởi tố hỡnh sự giảm đỏng kể. Hạn chế tỡnh trạng tạm giữ người khụng cú căn cứ, lạm dụng bắt khẩn cấp, kịp thời phõn loại xử lý những trường hợp bắt quả tang. Việc ra quyết định tạm giữ và gửi quyết định tạm giữ cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp kiểm sỏt, phờ chuẩn gia hạn tạm giữ được thực hiện nghiờm chỉnh, đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, hạn chế tỡnh trạng quỏ hạn tạm giữ. Những trường hợp cú nhõn thõn, lý lịch rừ ràng, chưa cú tiền ỏn tiền sự, phạm tội ớt nghiờm trọng mà khụng cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp tạm giữ thỡ được ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc như cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh [55].

Về việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam đó được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thận trọng và nghiờm ngặt hơn. Giảm tỡnh trạng lạm dụng biện phỏp tạm giam, tỷ lệ bị can bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam đưa ra xột xử luụn đạt ở mức cao và tăng theo cỏc năm: năm 2008 chiếm 97,3%; năm 2009 chiếm 98,4%, năm 2010 chiếm 98,8%, năm 2011 chiếm 98,8% và năm 2012 chiếm 99,1% [55]. Trường hợp khụng cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp tạm giam đó được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng biện phỏp khỏc để thay thế. Tất cả cỏc trường hợp tạm giam đều được phõn loại, hạn chế tỡnh trạng giam cỏc bị can chung buồng trong cựng một vụ ỏn, giam người cú tiền ỏn tiền sự với người chưa cú tiền ỏn tiền sự, người bị nhiễm HIV với người khỏc. Hạn chế tỡnh trạng quỏ hạn tạm giam, kịp thời thụng bỏo cho đơn vị thụ lý trước khi hết Lệnh tạm giam, việc trớch xuất, thực hiện nội quy, quy chế tạm giam được thực hiện

nghiờm chỉnh hạn chế những trường hợp vi phạm nội quy, quy chế và kịp thời lập biờn bản những bị can vi phạm nội quy, quy chế trại tạm giam.

Tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành ỏn phạt tự và cỏc quyền khỏc của họ được bảo đảm thực hiện, tỡnh trạng người bị tạm giữ, tạm giam trốn, chết giảm đỏng kể. Điều kiện cơ sở vật chất của Nhà tạm giữ, Trại tạm giam từng bước được nõng lờn. Tiến hành việc sửa chữa, xõy mới buồng tạm giữ, tạm giam được đẩy mạnh nhằm giảm tỡnh trạng quỏ tải về số lượng và yếu kộm về chất lượng bảo đảm an toàn cho việc tạm giữ, tạm giam.

Chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành ỏn phạt tự cơ bản được thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật. Tiờu chuẩn lương thực cũng được tăng lờn, cỏc tiờu chuẩn khỏc như cỏ, thịt, rau, đường, xà phũng, chất đốt, nước mắm, muối được quy định theo định lượng, nhiều nhà tạm giữ, trại tạm giam đó chủ động hoỏn đổi định lượng ăn của người bị tạm giữ, tạm giam cho phự hợp với thực tế và khẩu vị để đảm bảo cho người bị tạm giữ, tạm giam ăn hết tiờu chuẩn. Khắc phục hoàn toàn tỡnh trạng người bị tạm giữ, tạm giam chết suy kiệt do hậu quả của chế độ ăn uống khụng đảm bảo. Chế độ tiờu chuẩn đối với người bị tạm giữ, tạm giam là nữ được đảm bảo về quần ỏo, tư trang. Chế độ thăm gặp, gửi quà, lưu ký được thực hiện nghiờm chỉnh, những trường hợp ốm đau, bệnh tật đều được thăm khỏm, thuốc men theo đỳng tiờu chuẩn.

Việc giỏo dục người chấp hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ đó cú những chuyển biến rừ rệt, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự cấp huyện đó tiến hành lập hồ sơ gửi Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi bị ỏn đang cư trỳ theo dừi, phõn cụng người giỏm sỏt giỏo dục đỳng theo quy định của Luật thi hành ỏn hỡnh sự 2010. Ủy ban nhõn dõn cấp xó đó thực hiện việc nhận xột quỏ trỡnh chấp hành ỏn treo và cải tạo khụng giam giữ theo đỳng định kỳ, lập hồ sơ đề nghị cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự rỳt ngắn thời hạn thử thỏch, giảm thời hạn chấp hành ỏn cải tạo khụng giam giữ cho những người chấp hành ỏn đủ điều kiện.

Việc giỏm sỏt giỏo dục người chấp hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ đó cú hệ thống, việc đề nghị và cấp giấy chứng nhận hết thời hạn thử thỏch được thực hiện nghiờm chỉnh, cú một số đơn vị cấp quận huyện đó tiến hành cấp giấy chứng nhận hết thời hạn thử thỏch 100% như Gia Lõm, Ba Vỡ, Mỹ Đức.

Một phần của tài liệu Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 48 - 51)