Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 70 - 75)

4 Số lần kiểm sỏt một mặt tại Nhà tạm giữ, trại tạm giam 96 68 79 82 91 5 Số lần kiểm sỏt bất thường tại Nhà tạm giữ, Trại tạm giam 6 5

3.1.1. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Như đó phõn tớch tại Chương 2 của luận văn, một trong những khú khăn vướng mắc trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự là việc phỏp luật cũn cú chồng chộo, mõu thuẫn cần phải sửa đổi cho phự hợp với thực tiễn:

Thứ nhất: về thẩm quyền của người và cơ quan cú thẩm quyền tạm giữ, tạm giam.

Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó đề cập đến việc thu hẹp người cú thẩm quyền quyết định việc tạm giam nhằm hạn chế những trường hợp oan, sai. Tỏc giả luận văn tỏn thành với quan điểm của TS. Đỗ Văn Đương cho rằng, nờn thu hẹp chủ thể cú thẩm quyền quyết định về tạm giam theo hướng Viện kiểm sỏt quyết định việc tạm giam trong giai đoạn điều tra, truy tố (bỏ thẩm quyền ra Lệnh tạm giam của cơ quan điều tra), Tũa ỏn quyết định tạm giam trong giai đoạn xột xử [27]. Trờn thực tế thỡ khi ra Lệnh tạm giam thỡ Cơ quan điều tra cũng phải đợi phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn mới thi hành nhưng để tiết kiệm chi phớ tố tụng cũng như trỏnh việc hiểu nhầm rằng Viện kiểm sỏt nhõn dõn phờ chuẩn Lệnh tạm giam chỉ là hỡnh thức khi sự việc đó rồi. Điều này đảm bảo cho việc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam trở nờn chủ động hơn.

Thứ hai, về thời hạn tạm giữ, tạm giam.

Thời hạn tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra được quy định cỏc điều 87, điều 120 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003. Điều 166 Bộ luật tố tụng hỡnh

sự 2003 quy định về thời hạn tạm giam trong giai đoạn truy tố; cỏc điều 177, 228 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định về thời hạn tạm giam trong giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm và sau khi tuyờn ỏn; Điều 243 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định về thời hạn tạm giam khi xột xử phỳc thẩm; Điều 250 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định về thời hạn tạm giam khi cấp phỳc thẩm hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại; Điều 287 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định về thời hạn tạm giam khi Giỏm đốc thẩm hủy bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật để điều tra lại hoặc xột xử lại. Về cỏch tớnh thời hạn tạm giữ, theo tỏc giả cần sửa đồi bổ sung khoản 1 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 để đảm bảo quyền cho người bị tạm giữ như sau: "Thời hạn tạm giữ khụng được quỏ ba ngày. Kể từ khi cơ quan cú thẩm quyền ra lệnh tạm giữ nhận người bị bắt" [44]. Bởi vỡ, trong cỏc trường hợp khụng phải cơ quan điều tra ra lệnh tạm giữ thỡ thời hạn tạm giữ phải được tớnh từ khi cơ quan cú thẩm quyền ra lệnh tạm giữ nhận người bị bắt sau đú cú thể bàn giao cho cơ quan điều tra cú thẩm quyền. Về thời hạn tạm giam hiện nay quy định ngắn hơn thời hạn điều tra, trong nhiều trường hợp gõy khú khăn cho cụng tỏc điều tra xột xử những vụ việc phức tạp, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, vỡ vậy cần sửa đổi theo hướng phự hợp với thời hạn điều tra. Hiện nay, về thời hạn tạm giam Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 đang quy định thời hạn tối đa nhưng khi tiến hành tố tụng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mặc nhiờn ỏp dụng tối đa thời hạn tạm giam mặc dự cú nhiều trường hợp vụ ỏn đơn giản cú thể kết thỳc điều tra sớm hơn rất nhiều so với thời hạn điều tra và thời hạn tạm giam. Vỡ vậy, để trỏnh cho việc quỏ tải trong tạm giữ, tạm giam và đảm bảo quyền lợi cho người bị tạm giam thỡ việc ỏp dụng linh hoạt thời hạn tạm giam nờn được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự để những người tiến hành tố tụng chủ động ấn định thời hạn kết thỳc vụ ỏn vừa đảm bảo tỡm ra sự thật vụ ỏn mà vẫn đảm bảo quyền lợi cho người bị tạm giam trong tố tụng hỡnh sự.

Thứ ba, về biện phỏp tạm giữ.

Hiện nay, khoản 3 Điều 86 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định: trong thời hạn 12 kể từ khi ra quyết định tạm giữ thỡ gửi quyết định tạm giữ

cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt. Để kiểm sỏt chặt chẽ việc tạm giữ thỡ khụng chỉ gửi quyết định tạm giữ mà cơ quan điều tra cần gửi cả những tài liệu là căn cứ cho việc tạm giữ để Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt. Vỡ vậy, khoản 3 Điều 86 nờn được sửa đổi bổ sung theo hướng: "Trong thời hạn 12 kể từ khi ra quyết định tạm giữ thỡ gửi quyết định tạm giữ và cỏc tài liệu cú liờn quan đến việc tạm giữ cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn…".

Khoản 2 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định:

Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn [44].

Như vậy, Viện kiểm sỏt nhõn dõn chỉ cú 2 trường hợp, một là phờ chuẩn gia hạn tạm giữ hoặc khụng phờ chuẩn tạm giữ, mà khụng cú quyền yờu cầu bổ sung tài liệu cho việc gia hạn tạm giữ. Trờn thực tế, luật khụng quy định cần thiết và đặc biệt là thế nào mà cú nhiều trường hợp thiếu căn cứ, cú thể bổ sung để gia hạn tạm giữ. Nếu Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng yờu cầu mà khụng phờ chuẩn gia hạn tạm giữ thỡ cú thể người bị tạm giữ trốn, gõy khú khăn cho việc xử lý, cũn nếu Viện kiểm sỏt nhõn dõn phờ chuẩn khi thiếu căn cứ cú thể gõy oan sai. Vỡ vậy, cần sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 theo hướng: "Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; khi cần thiết Viện kiểm sỏt yờu cầu bổ sung tài liệu trước khi phờ chuẩn; việc bổ sung tài liệu phải được hoàn

thành và ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ".

Thứ tư, về biện phỏp tạm giam trong tố tụng hỡnh sự.

Trong điều kiện yờu cầu bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn bằng cỏc biện phỏp phỏp lý đặt ra như một yờu cầu bức thiết thỡ cần hạn chế ỏp dụng biện phỏp tạm giam để những bị can, bị cỏo nhất thời phạm tội, cú nơi cư trỳ rừ ràng, khụng cú biểu hiện trốn trỏnh, khụng cản trở điều tra, truy tố hay xột xử hay họ cú ở ngoài xó hội cũng khụng tiếp tục phạm tội thỡ họ cú thể được bảo lónh và giỏm sỏt tại nơi cư trỳ. Những trường hợp cú thể thay đổi biện phỏp ngăn chặn từ tạm giam sang cỏc biện phỏp khỏc như cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh thỡ nờn ỏp dụng để một phần bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước trong việc tạm giam, một phần răn đe, giỏo dục họ hiểu biết hơn về phỏp luật.

Thứ năm: Về biện phỏp tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn phạm tội.

Hiện nay, tỷ lệ người chưa thành niờn phạm tội đang cú xu hướng tăng. Cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội đang cú những bất cập. Điều 303 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định:

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng [44].

Việc quy định tạm giữ, tạm giam đối với những trường hợp người chưa thành niờn phạm tội như trờn đó gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố xột xử khi những người chưa thành niờn khụng nằm trong phạm vi Điều 303 Bộ luật tố tụng hỡnh sự như người từ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng do vụ ý hoặc người từ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng do vụ ý cú biểu hiện trốn trỏnh, khụng hợp tỏc với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Tũa ỏn, cú thể phạm tội mới cũng như cản trở quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử. Vỡ vậy, cần thiết phải sửa đổi bổ sung Điều 303 theo hướng bao gồm cả những trường hợp nờu trờn: "Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam trong những trường hợp sau đõy:

- Bỏ trốn hoặc bị bắt theo Lệnh truy nó

- Đang ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý cản trở nghiờm trọng đến quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn".

Thứ sỏu, Chương 27 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 về thi hành ỏn phạt tự và cỏc hỡnh phạt khỏc.

Sự ra đời của Luật thi hành ỏn hỡnh sự 2010 cú hiệu lực từ 1/7/2011 đó quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành đối với cỏc trường hợp thi hành ỏn. Vỡ vậy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 sửa đổi chỉ nờn quy định về nguyờn tắc và chức năng từng cơ quan trong việc thi hành ỏn hỡnh sự. Như Điều 258 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định khoảng thời gian cho Chủ tịch nước xem xột đơn xin õn giảm ỏn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định thời gian nờn cú nhiều trường hợp kộo dài thời hạn lõu khụng thi hành ỏn. Điều 261 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định về hoón chấp hành ỏn phạt tự nhưng đó được quy định chi tiết tại điều 23, 24 Luật thi hành ỏn hỡnh sự 2010. Vỡ vậy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự nờn dẫn chiếu đến quy định của Luật thi hành ỏn hỡnh sự 2010.

Một phần của tài liệu Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 70 - 75)