Quản lý hợp đồng

Một phần của tài liệu Bài giảng hợp đồng xây dựng (Trang 47 - 48)

V. Quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng 1 Sử dụng thầu phụ

11. Quản lý hợp đồng

11.1. Bên giao thầu có trách nhiệm trực tiếp hoặc thuê t vấn quản lý, giám sát việc thực hiện hợp đồng. Tổ chức, cá nhân đợc lựa chọn để quản lý, giám sát hợp đồng phải có đủ điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề theo quy định.

11.2. Cơ sở để quản lý, giám sát việc thực hiện hợp đồng là Hồ sơ hợp đồng .

11.3. Nội dung quản lý, giám sát hợp đồng bao gồm: a) Quản lý phạm vi, khối lợng công việc thực hiện;

b) Quản lý chất lợng công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng: - Việc quản lý chất lợng hợp đồng xây dựng căn cứ vào các Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, số 16/2005/NĐ-CP, số 08/2005/NĐ-CP, số 112/2007/NĐ-CP, …

- Căn cứ từ các cam kết của nhà thầu trúng thầu.

- Nội dung quản lý chất lợng: Hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu; Kiểm định vật t, vật liệu xây dựng; Kiểm tra thiết bị thi công, nhân sự huy động; Nhật ký thi công; Hồ sơ hoàn công.

- Trách nhiệm về quản lý chất lợng: Đối với nhà thầu, chủ đầu t, các t vấn (theo các quy định của Luật Xây dựng, Nghị định 209/2004/NĐ-CP, số 16/2005/NĐ-CP, số 08/2005/NĐ-CP; Các Thông t hớng dẫn để quy định cụ thể trong hợp đồng).

- Các trờng hợp: t vấn xây dựng, xây lắp, tổng thầu xây dựng. - Biện pháp bảo đảm chất lợng

- Xử lý các phát sinh về chất lợng

- Các quy định về nghiệm thu các công việc hoàn thành: Căn cứ từ quy định của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, Các văn bản khác xác lập trong hợp đồng để quản lý

- Thành phần tham gia nghiệm thu - Nội dung các công việc nghiệm thu - Điều kiện nghiệm thu

- Quyền nghĩa vụ các chủ thể trong nghiệm thu - Báo cáo kết quả nghiệm thu

c) Quản lý thời hạn và các mốc tiến độ chủ yếu:

- Căn cứ vào kết quả đấu thầu, biện pháp quản lý tiến độ, từ các đề xuất của nhà thầu về tiến độ đã đợc trúng thầu.

- Quy định các mốc thời gian tiến hành, kết thúc công việc. Bên nhận thầu phải lập tiến độ chi tiết trình bên giao thầu chấp thuận. Các dự án phức tạp thì có thể quy định trong các tài liệu kèm theo khác. Các tình huống kéo dài thời gian, trách nhiệm của các bên khi kéo dài thời gian và cách xử lý.

- Nội dung quản lý: Biểu đồ tiến độ từng công việc; Các mốc tiến độ quan trọng; Huy động nguồn lực bảo đảm; Tổng tiến độ; Các biện pháp bảo đảm tiến độ; Xử lý phát sinh về tiến độ; .…

- Đánh giá các yếu tố tác động: Điều kiện thực hiện - Nguồn lực huy động để thực hiện - Mức độ co dãn, điều chỉnh tiến độ - Các tác động của điều kiện tự nhiên tới tiến độ - . …

- Trách nhiệm các bên trong việc quản lý tiến độ: Nhà thầu; Chủ đầu t; T vấn.

d) Quản lý ngân quỹ và chi phí thực hiện;

đ) Quản lý rủi ro, đề xuất ý kiến giải quyết các khiếu nại, tranh chấp giữa hai bên hợp đồng tại hiện trờng.

11.4. Trách nhiệm và quyền hạn của t vấn quản lý, giám sát hợp đồng a) Đại diện cho Bên giao thầu trong phạm vi các nội dung của Hồ sơ hợp đồng từ khi hợp đồng có hiệu lực cho đến khi thanh lý hợp đồng;

b) Có mặt tại công trình ở vào những thời điểm thích hợp trong suốt thời gian thi công để kiểm tra tiến độ, khối lợng và chất lợng thực hiện các công việc nói chung và đánh giá về mức độ phù hợp với nội dung của Hồ sơ hợp đồng;

c) Diễn giải các yêu cầu trong Hồ sơ hợp đồng, đa ra các diễn giải cần thiết để tiến hành các công việc cụ thể cho Bên giao thầu và nhà thầu thực hiện;

d) Xác định số tiền phải thanh toán cho nhà thầu theo giai đoạn hoặc thời gian thực hiện công việc trên cơ sở Phiếu đề nghị thanh toán của nhà thầu và kết quả kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện các công việc nêu ở Điểm b của Khoản này;

đ) Đề xuất các ý kiến giải quyết các khiếu nại, tranh chấp tại hiện trờng xây dựng giữa hai bên hợp đồng.

Một phần của tài liệu Bài giảng hợp đồng xây dựng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w