Thởng, phạt, bồi thờng thiệt hại và xử lý các vi phạm, tranh chấp hợp đồng

Một phần của tài liệu Bài giảng hợp đồng xây dựng (Trang 49 - 52)

tranh chấp hợp đồng

1. Thởng thực hiện hợp đồng

1.1. Tuỳ thuộc quy mô, tính chất và hình thức hợp đồng, hai bên hợp đồng có thể thoả thuận về thởng tiến độ và chất lợng thực hiện các công việc theo hợp đồng. Việc thởng hợp đồng phải đợc ghi trong hợp đồng.

1.2. Việc xét thởng, trả thởng cho Bên nhận thầu có thể thực hiện một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ hoàn thành các phần việc và toàn bộ hợp đồng.

1.3. Đối với các công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nớc, việc xét thởng và thanh toán tiền thởng đối với Bên nhận thầu phải đợc sự chấp thuận bằng văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định.

1.4. Mức thởng:

a) Mức thởng về tiến độ đợc tính theo số ngày hoàn thành công việc sớm hơn so với thời hạn thực hiện theo hợp đồng;

b/ Đối với công trình xây dựng bằng nguồn vốn nhà nớc, mức thởng không nêu ở 2 mục a và b Khoản này vợt quá 12% giá trị phần hợp đồng làm lợi.

1.5. Nguồn tiền thởng đợc trích từ phần lợi nhuận do việc sớm đa công trình bảo đảm chất lợng vào sử dụng, khai thác hoặc từ việc tiết kiệm hợp lý các khoản chi phí để thực hiện hợp đồng.

2. Phạt thực hiện hợp đồng

2.1. Căn cứ quy mô, tính chất và hình thức hợp đồng, hai bên hợp đồng thoả thuận về hình thức, điều kiện áp dụng và mức phạt vi phạm thực hiện hợp đồng. Việc phạt hợp đồng phải đợc ghi trong hợp đồng.

2.2. Mức phạt :

a) Khi vi phạm về tiến độ hoàn thành công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng, mức phạt đợc xác định bằng 0,01% giá trị khối lợng công việc bị kéo dài so với thoả thuận hợp đồng tính cho mỗi ngày bị chậm;

b) Khi không đảm bảo chất lợng công việc, mức phạt đợc tính bằng 0,05% - 0,1% giá trị phần khối lợng công việc không đảm bảo yêu cầu về chất lợng theo thoả thuận hợp đồng ( mức phạt này không bao gồm các chi phí cần thiết để khắc phục các sai sót về chất lợng thực hiện công việc theo hợp đồng);

c)Tổng mức phạt ở nêu ở hai mục a, b Khoản này không vợt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm.

3. Xử lý vi phạm hợp đồng

3.1. Các trờng hợp sau đây bị coi là vi phạm hợp đồng:

a) Không thực hiện đầy đủ trách nhiệm , nghĩa vụ cam kết theo hợp đồng; b) Đơn phơng thay đổi một phần hoặc toàn bộ nội dung hợp đồng đã ký kết mà không đợc sự chấp thuận của Bên kia;

c) Một Bên đơn phơng chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng cho một bên thứ ba mà không có ý kiến chấp thuận của Bên kia.

3.2. Khi xảy ra vi phạm hợp đồng:

a) Hai bên hợp đồng phải thống nhất xác định nguyên nhân, phạm vi, mức độ vi phạm và biện pháp khắc phục trong trờng hợp các vi phạm mang tính chất nhất thời và có thể khắc phục đợc ngay;

b) Quyết định đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng theo quy định tại khoản 5 mục IV của chơng này trong trờng hợp không thể xử lý, khắc phục ngay các vi phạm hợp đồng;

c) Ngoài việc bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng còn có thể bị phạt thực hiện hợp đồng theo quy định tại khoản 3 mục VI của chơng này.

4. Giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng

Trong trờng hợp xảy ra tranh chấp hợp đồng trong hoạt động xây dựng, các bên có trách nhiệm thơng lợng giải quyết. Trờng hợp không đạt đợc thỏa thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp đợc thực hiện thông qua hòa giải, Trọng

5. Bồi thờng thiệt hại trong thực hiện hợp đồng

5.1. Bên vi phạm hợp đồng có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do các hành vi vi phạm hợp đồng nêu tại khoan3 mục VI của chơng này bằng một trong các hình thức:

a) Tự tổ chức thực hiện sửa chữa, khắc phục các sai sót trong phạm vi và thời hạn do hai bên hợp đồng thoả thuận;

b) Thanh toán bằng tiền để bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

5.2. Trong mọi trờng hợp, mức bồi thờng thiệt hại không đợc vợt quá mức thiệt hại thực tế đã đợc tổ chức chuyên môn giám định, đánh giá đa ra hoặc đã đợc Toà án phán quyết.

Tài liệu tham khảo

1.Bộ luật Dân sự đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.

2. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989

3. Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT ngày 25-9-1989 HĐKT ngày 25-9-1989

4. Thông t số 108/TT-PC ngày 19/5/1990 của Trọng tài kinh tế Hóng dẫn ký kết và thực hiện Hợp đồng kinh tế ( theo Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989 và nghị định 17-HĐBT ngày 16/01/1990 của HĐBT kinh tế ( theo Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989 và nghị định 17-HĐBT ngày 16/01/1990 của HĐBT quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế )

5. Quy chế về hợp đồng kinh tế trong xây dựng cơ bản đợc ban hành kèm theo quyết định của Liên Bộ Bộ Xây dựng - Trọng tài kinh tế Nhà nớc số 29 QĐ/LB ngày 01/6/1992 Bộ Xây dựng - Trọng tài kinh tế Nhà nớc số 29 QĐ/LB ngày 01/6/1992

6. Nguyễn Văn Chọn – Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng – NXB Xây dựng – Hà Nội, 1/1999. Xây dựng – Hà Nội, 1/1999.

7. Nguyễn Quang – Anh Minh – Soạn thảo hợp đồng kinh tế – Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội , tháng 3/2002. tháng 3/2002.

8. Luật Xây dựng đã đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.

9. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ng y 07/02/2005 cà ủa Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.ngày 28-8-2004 trình.ngày 28-8-2004

10. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng xây dựng

11. Thông t số 02/2005/TT-BXD ngày 25/02/2005 của Bộ Xây dựng Hớng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng. động xây dựng.

12. Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình

13. Thông t số 02/2007/TT-BXD ngày 14/ 02 / 2007 của Bộ Xay dựng về Hớng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý

dự án đầu t xây dựng công trình quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ

14. Văn bản số 2507/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng xây dựng dựng

15. Văn bản số 2508/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng xây dựng dựng

16. Văn bản số 99 /BXD-KTTC ngày 17/01/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng t−vấn quản lý dự án vấn quản lý dự án

17. Văn bản số 1066/BXD-KTTC ngày 05/6/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng t vấn giám sát thi công xây dựng vấn giám sát thi công xây dựng

Một phần của tài liệu Bài giảng hợp đồng xây dựng (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w