Độc tắnh sau điều trị:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn không mổ được bằng hóa chất trước phác đồ cf kết hợp hóa xạ trị đồng thời (Trang 70)

Độc tắnh trên hệ tạo máu :

Tắnh chung cả phác đồ điều trị, tỉ lệ hạ bạch cầu và bạch cầu hạt độ 1,2 tương ứng là 38%, 19% và 34%, 23%. Độc tắnh độ 3,4 ắt gặp, tỉ lệ hạ bạch cầu tương ứng là 6%, 6%, tỉ lệ hạ bạch cầu hạt tương ứng 8 %, 5%. Tỉ lệ hạ huyết sắc tố và tiểu cầu độ 3,4 đều là 5%.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Rapidis AD và CS (2006) trên 42 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ được điều trị hóa chất tân bổ trợ sau đó hóa xạ trị đồng thời, tỉ lệ hạ bạch cầu độ 1 là 40%, độ 2 là 17% và độ 3,4 là 10% [50]. Theo nghiên cứu của Mantovani G (2003) trên 52 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ được điều trị theo phác đồ chỉ có 7.7 % bệnh nhân hạ bạch cầu hạt độ 3,4. Và 13.1% bệnh nhân thiếu máu độ 3,4 [43].

Độc tắnh trên gan thận :

Tắnh chung cả phác đồ độc tắnh độ 3,4 trên gan thận không có bệnh nhân nào. Chủ yếu tăng AST, ALT độ 1,2 (17 và 18%) và tăng Creatinine độ 1 (16%). Tỉ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Somani N (2010) trên 44 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng khoang miệng điều trị theo phác đồ, tỉ lệ độc tắnh gan, thận độ 1,2 tương ứng là 13% và 11%. Không ghi nhận trường hợp nào độc tắnh độ 3,4.

Các tác dụng phụ không mong muốn trên lâm sàng:

Tất cả bệnh nhân đều bị các độc tắnh do xạ trị là da diện tia, niêm mạc và tuyến nước bọt song chủ yếu là độ 1 và 2 ( da và niêm mạc là 98%; tuyến nước bọt là 96%). Độ 3 ắt gặp tương ứng 2%, 2% và 4%. Không ghi nhận trường hợp độc tắnh độ 4 nào. Theo nghiên cứu của Argiris A và CS (2010) trên 39 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ giai đoạn III, IV được

điều trị hóa chất trước sau đó hóa xạ đồng thời cho thấy tỉ lệ biến chứng da vùng xạ và niêm mạc là 78%, trong đó biến chứng nặng độ 4 không có bệnh nhân nào [27]. Theo nghiên cứu của Rapidis AD và CS (2006) trên 42 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ được điều trị hóa trị trước sau đó hóa xạ đồng thời, tỉ lệ biến chứng da, niêm mạc vùng xạ là 75%, biến chứng tuyến nước bọt (khô miệng) là 72%, trong đó không có trường hợp nào biến chứng độ 4 [50].

Tỉ lệ nôn và mệt mỏi chung cả phác đồ cũng hay gặp. Nôn, buồn nôn là 50%, trong đó chủ yếu là độ 1 và 2 (43%). Mệt mỏi 50% trong đó chủ yếu là độ 1, 2 (40%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Argiris A và CS (2010) trên 39 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ giai đoạn III, IV được điều trị hóa chất trước sau đó hóa xạ đồng thời cho thấy tỉ lệ nôn và mệt mỏi là 43% [27]. Theo nghiên cứu của Mantovani G (2003) trên 52 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ được điều trị theo phác đồ tỉ lệ này là 45% [43].

Tổng số bị độc tắnh chung độ 3 và 4 toàn phác đồ chiếm tỉ lệ nhỏ, tương ứng 7.5% và 5%.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 80 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn không mổ được điều trị hóa chất bổ trợ kết hợp với hóa xạ đồng thời tại bệnh viện K trong khoảng thời gian từ 1/2009 đến tháng 9/2012 chúng tôi rút ra một số kết luận sau.

1. Kết quả điều trị: 1.1. Tỷ lệ đáp ứng:

- Sau điều trị tân bổ trợ có 12 bệnh nhân (15 %) đáp ứng hoàn toàn, 43 bệnh nhân (54%) đáp ứng một phần; 21 bệnh nhân không đáp ứng (26%) và có 4 bệnh nhân (5%) tiến triển.

- Sau điều trị, có 21 bệnh nhân (26 %) đáp ứng hoàn toàn; 44 bệnh nhân (55%) đáp ứng một phần; 11 bệnh nhân (14%) không đáp ứng và 4 bệnh nhân (5%) bệnh tiến triển.

1.2. Thời gian sống thêm:

-Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ sống thêm không bệnh 3 năm lần lượt là 78%, 43%, và 19%. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ 1,2,3 năm lần lượt là 84%, 47%, và 23%.

-Tỷ lệ sống thêm của nhóm giai đoạn III cao hơn nhiều nhóm giai đoạn IV với tỉ lệ tương ứng là 56% và 13%.

2. Độc tắnh của điều trị:

Nói chung các độc tắnh có ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân nhưng không nặng, không gây nguy hiểm đến tắnh mạng và chấp nhận được.

2.1. Độc tắnh thời kì hóa chất tân bổ trợ: Độc tắnh trên hệ tạo máu:

-Trong quá trình điều trị, tỉ lệ bệnh nhân hạ huyết sắc tố là cao nhất chiếm tỉ lệ 63%. Trong đó hạ độ 1 và 2 là 50%, hạ độ 3 và 4 là 5%.

-Sau hóa chất tân bổ trợ có 57% hạ bạch cầu hạt trong đó độ 1 và 2 tương ứng là 25% và 19%. Độ 3 và 4 ắt gặp là 8% và 5%.

Độc tắnh trên gan thận:

Độc tắnh trên gan, thận trong nghiên cứu của chúng tôi rất thấp. Không có bệnh nhân nào tăng độ 3,4.

-Nôn và buồn nôn là triệu chứng hay gặp. Tỉ lệ nôn, buồn nôn là 53.5%, trong đó chủ yếu là độ 1 (26%). Tỉ lệ mệt mỏi cũng hay gặp với tỉ lệ 50% trong đó chủ yếu là độ 1 (24%).

-Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ tiêu chảy và rụng tóc ắt gặp hơn.

2.2. Độc tắnh sau điều trị : Độc tắnh trên hệ tạo máu :

Tắnh chung cả phác đồ điều trị, tỉ lệ hạ bạch cầu và bạch cầu hạt độ 1,2 tương ứng là 38%, 19% và 34%, 23%. Độc tắnh độ 3,4 ắt gặp. Tỉ lệ hạ huyết sắc tố và tiểu cầu độ 3,4 đều là 5%.

Độc tắnh trên gan thận :

-Độc tắnh độ 3,4 trên gan thận không có bệnh nhân nào.

Các tác dụng phụ không mong muốn trên lâm sàng:

-Tất cả bệnh nhân đều bị các độc tắnh do xạ trị làda diện tia, niêm mạc và tuyến nước bọt song chủ yếu là độ 1 và 2 ( da và niêm mạc là 98%; tuyến nước bọt là 96%). Không ghi nhận trường hợp độc tắnh độ 4 nào.

-Tổng số bị độc tắnh chung độ 3 và 4 toàn phác đồ chiếm tỉ lệ nhỏ, tương ứng 7.5% và 5%.

KIẾN NGHỊ

1.Nên điều trị hóa chất trước hóa xạ đồng thời cho bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn không mổ được để tăng hiệu quả điều trị.

2.Phác đồ hóa chất trước CF và Cisplatin đồng thời xạ trị tương đối an toàn nhưng cần chú ý tới độc tắnh trên hệ tạo huyết và tác dụng phụ không mong muốn.

Tiếng Việt

1. Đỗ Xuân Hợp (1976), "Lưỡi", Giải phẫu đại cương - Giải phẫu đầu

mặt cổ, Nhà xuất bản y học, tr. 403 - 408.

2. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Trần Kim Chi (1995), ỘBước đầu nhận xét giai đoạn bệnh những ung thư thường gặp tại BVK 1992- 1994Ợ, Chống đau ung thư và điều trị triệu chứng, Hà Nội, 15-17.

3. Đỗ Anh Tú (2002), Ộ Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ điều trị tân bổ trợ Cisplatin và 5 FU trong bệnh ung thư vòm họng giai đoạn III-IV tại bệnh viện K (2001-2003)Ợ. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường ĐH Y Hà Nội.

4. Lê Đình Roanh (2001), "Cấu trúc của một số u phổ biến", Bệnh học

các khối u, Nhà xuất bản y học, 129-155.

5. Lê Văn Quảng (2012), ỘNghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) bằng Cisplatin Ờ 5FU bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trịỢ, Luận án tiến sĩ Y Học, ĐH Y Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Lợi (2002), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại bệnh viện K", Luận văn

tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Bảo (2001), "Ung thư biểu mô khoang miệng", Hướng

dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, 92-113.

8. Nguyễn Quốc Bảo, Hàn Vân Thanh, Bùi Thị Xuân(1997), Ộ Chẩn đoán điều trị ung thư lưỡi tại bệnh viện K 1988- 1995Ợ, Y học thành phố Hồ Chắ Minh, Chuyên đề ung thư, 167-171.

9. Nguyễn Văn Huy (2001), "Lưỡi và nền miệng", Giải phẫu học lâm

11. Ngô Thu Thoa (1997), "Sàng lọc phát hiện sớm ung thư và vai trò chẩn đoán tế bào học", Nhà xuất bản y học. 67-77

12. Nguyễn Hữu Thợi (2003), "Ung thư đầu mặt cổ", Thực hành xạ trị

bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 215-225.

13. Nguyễn Văn Vi, Huỳnh Anh Lan(2000), Ộ Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của ung thư miệng Ộ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng-Hàm- Mặt, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chắ Minh, 107-122.

14. Nguyễn Quốc Bảo (2007), ỘUng thư biểu mô khoang miệngỢ, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 113 Ờ 131

15. Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Chấn Hùng và CS (2004), ỘUng thư lưỡi, dịch tễ, chẩn đoán và điều trịỢ, Đại học Y Dược TP Hồ Chắ Minh, tr. 137-145.

16. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), ỘHóa trị liệu trong ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ giai đoạn muộnỢ, Nhà xuất bản Y Học, 77 Ờ 80.

17. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Đức Lợi (2004), ỘNhận xét đặc điểm di căn hạch và thời gian sống thêm trong bệnh ung thư lưỡi di động điều trị tại bệnh viện K từ 1992-2002Ợ, Tạp chắ Y học, tr. 38-43.

18. Phạm Cẩm Phương (2005), ỘĐánh giá hiệu quả của hóa chất tân bổ trợ phác đồ CF trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV tại bệnh viện K từ năm 2002-2005Ợ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội.

học, 306-328.

20. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức (2001), "Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000", Tạp chắ thông tin y

dược, (số 2), 19-26.

21. Trần Văn Công, Phạm Đình Tuân(1995), Ộ Nhận xét đặc điểm lâm sàng 135 bệnh nhân ung thư lưỡi tại BVK từ năm 1989- 1994Ợ, Tạp chắ y học thực hành, chuyên san ung thư học, 22-25.

22. Trần Thị Hợp (1997), "Ung thư lưỡi", Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, 104-108.

23. Trần Đặng Ngọc Linh (1998), Ộ Khảo sát dịch tễ học, bệnh học, lâm sàng, điều trị ung thư hốc miệngỢ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường Đại học y Dược thành phố Hồ Chắ Minh.

24. Trịnh Văn Quang (2002), "Ung thư khoang miệng", Bách khoa ung

thư học, Nhà xuất bản y học, 231-241.

25. Vi Huyền Trác (2000), "U ác tắnh hay ung thư", Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, 115-129.

26. Vũ Văn Vũ và cộng sự (2004), "Hóa trị ung thư đầu cổ", Ung bướu

27. Argiris A, et al (2010), ỘInduction docetaxel, cisplatin, and cetuximab followed by concurrent radiotherapy, cisplatin, and cetuximab and maintenance cetuximab in patients with locally advanced head and neck cancerỢ, Oncol Rep.6(6):1425-30.

28. Brizel DM, Esclamado R (2006) ỘConcurrent chemoradiotherapy for locally advanced, nonmetastatic, squamous carcinoma of the head and neck: consensus, controversy, and conundrumỢ, J Clin Oncol, 24:2612. 29. Chiu M. Ho, Kam H.Lam, Wei I. W, et al (1992), ỘOccult lympho

node metastasis in small oral tongue cancersỢ, Head and neck, 359-363. 30. Clayman L.G, et al (2000), Ộ Head and Neck CancerỢ, Cancer

Medicine, 1184-1186.

31. Decroix Y, Ghossein A.N (1987), "Experience of the Curie Institute in treament of cancer of the mobile tongue", Cancer, 492-502.

32. Donalt G, et al (2002), Ộ Analysis of treatment results for oral tongue cancerỢ, Laryngoscope, vol 112, issue 4, 616-625.

33. Emani B (1998), "Oral cavity", Principles and Practice of Radiation Oncology (3rd), United States of America, 981-1002.

34. Ensley J.F, et al (1984), Ộ Correlation between response to cisplatinum combination chemotherapy and subsequent radiotherapy in previously untreated patients with advanced squamous cell cancers of the head and neckỢ, Cancer, 54-81.

35. Erich M, et al (2005), ỘNeoadjuvant chemotherapy for squamous cell carcinoma of the oral tongue in young adults: a case seriesỢ, Head and Neck, 27: p 748-756

36. Franceschi D, et al (1993), Ộ Improved Survival in the treatment of Squamous Carcinoma of the oral tongueỢ, U.S, National Library of Medicine.

advanced squamous carcinoma of the oral cavity/oropharynx (OC/OP)Ợ, Proc Am Soc Clin Oncol 21: 952 Ờ 954.

38. Giralt JL, et al (2000), ỘPreoperative induction chemotherapy followed by concurrent chemoradiotherapy in advanced carcinoma of the oral cavity and oropharynxỢ, Cancer, 89(5):939-45

39. John AR, et al (2003), ỘHead and Neck TumorỢ, The Oncology Group, p 39-85.

40. Kies MS, et al (1999), ỘInduction chemotherapy followed by concurrent chemoradiation for advanced head and neck cancer: improved disease control and survivalỢ, Laryngoscope. 118(8):1357-61 41. Leedy A.D, Trune R.D, Kronz D.J et al (1994), "Tumor

angiogenesis, the p53 antigen and cervical metastasis in squamous cell carcinoma of the tongue", Otolaryngol, head and neck. Surg, 417-422. 42. Liao CT, Chang JT, Wang HM, et al (2008). ỘAnalysis of risk

factors of predictive local tumor control in oral cavity cancerỢ, Ann Surg Oncol; 15 - 115.

43. Mantovani G, et al (2003), ỘSix-week induction chemotherapy followed by concomitant chemoradiation therapy in stage IV head and neck cancer: a phase II study with organ-sparing purposesỢ, Oncol Rep. 10(3):759-66.

44. Maruoka Y, et al (2002)ỢCombination chemotherapy with Cisplatin and 5 FU for oral cancerỢ, Gan To Kagaku Ryoho 29(3), 421-425. 45. Myers Y.J, Kakins T, Roberts D, et al (2005), ỘSquamous cell

carcinoma of the tongue in young adultsỢ, Otolarygol. Head Neck. Surg, 44-51.

47. O'Sullivan B, Irish J, Siu L, Lee A (1999), "Head and neck cancer", Manual of clinical oncology (7th), United States of Americal, 341-358. 48. Paccagnella A, et al (1994), Ộ Phase III trial of initial chemotherapy in

stage III or IV head and neck cancersỢ, J Natl Cancer Inst, 86: 265. 49. Posner M.R et al (2007), ỘCisplatin and 5 FU in head and neck

cancer:, N Engl J Med, 357: 1705

50. Rapidis AD, et al (2006), ỘInduction chemotherapy followed by

concurrent chemoradiation in advanced squamous cell carcinoma of the head and neck: final results from a phase II study with docetaxel,

cisplatin and 5-fluorouracil with a four-year follow-upỢ, J Clin Oncol.28(36):5294-300

51. Ridge J.A, Glission B.S, Horwitz E.M, and Meyers M.O (2003), "Head and neck tumors", Cancer Management: A Multidisciplinary Approach (7th), The oncology Group, 39-85.

52. Rooney, et al (1985), Ộ Improved survival in advanced head and neck cancer after 3 courses induction chemotherapy with 5FU and CisplatinỢ, Cancer, 55: 1123.

53. Strimson P.S, Luis B.H, et al (2001), "Tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses, nasopharyns, oral cavity and oropharynx cancer Principles and Practice of oncology", 5th Ed by Devita. V.T, in Hellman S, Prosenbery A.S.J.B Lippincott-Raven publiskers, Philadelphia, 741-802. 54. Stenson KM, Kunnavakkam R, Cohen EE, et al (2010).

ỘChemoradiation for patients with advanced oral cavity cancerỢ, Laryngoscope, 93-120.

55. Sessions DG, Spector GJ, Lenox J, et al (2002). ỘAnalysis of treatment results for oral tongue cancerỢ, Laryngoscope, 112-216.

locally advanced inoperable head and neck cancer patients - Single institute experienceỢ, Indian J Med Paediatr Oncol. 32(2):86-91 57. Shibuya Y, Et al (2004), ỘInduction Chemotherapy with Docetaxel,

Cisplatin and 5 FUfor tongue cancerỢ, Kobe J.Med Sci, 50 (1), 1-7. 58. Terakado N, et al (2003), ỘA clinical Study of neoadjuvant

chemotherapy with Cisplatin and 5 FU for oral cancerỢ, Gan To Kagaku Ryoho 30(13), 2091-2095.

59. Tateda M, Shiga K, Saijo S, et al (2000), Ộ A Clinical study of oral tongue cancerỢ, Tohoko J Exp Med, 45-59.

60. Taylor IV. S.J (1999), "Head and neck carcinomas", Current Therapy in Cancer (2nd edition), W.B. Saunders company, 29-41.

61. Urba SG, et al (2005), ỘOrgan preservation for advanced resectable cancer of the base of tongue and hypopharynx: a Southwest Oncology Group TrialỢ, J Clin Oncol.;23 :88-95.

62. Vermorken JB, et al (2007), Ộ Cisplatin, 5FU in unresectable head and neck cancerỢ, N Engl J Med; 357: 1695.

63. Wang C.C (2000), "Carcinoma of the Oral Cavity", Clinical Radiation Oncology (2nd), United States of America, 106-132.

64. Wittlekind Ch., et al (2004), "Lip and Oral Cavity", TNM Atlas, UICC, 13-21.

65. Xie X, Clausen O.P, Angelis D.P, et al (1991), "The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl 2 and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue", Cancer, 913-920

66. Zonat P.L, et al (2004), ỘRandomized phase III trial of neoadjuvant chemotherapy in head and neck cancer: 10 year follow-upỢ, J Natl Cancer Inst, 96: 1714.

5FU :Fluorouracil

AJCC : Hiệp hội ung thư Mỹ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn không mổ được bằng hóa chất trước phác đồ cf kết hợp hóa xạ trị đồng thời (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w