Trước hết, Ngõn hàng nhà nước cần tiếp tục rà soỏt lại cỏc cơ chế, quy định hiện hành về hoạt động của Ngõn hàng thương mại núi chung và hoạt động cho vay núi riờng. Giảm bớt sự bất hợp lý, trựng lắp, khụng phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật của Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành khỏc.
Thứ hai, Ngõn hàng nhà nước cần tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng thương mại.Ngõn hàng nhà nước là cơ quan chủ quản, trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động của ngõn hàng thương mại. Để thực hiện đỳng vai trũ và chức năng điều tiết vĩ mụ, Ngõn hàng nhà nước cần phải thường xuyờn giỏm sỏt chặt chẽ mọi hoạt động của Ngõn hàng thương mại đề phũng rủi ro xảy ra ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống ngõn hàng. Cụ thể là giỏm sỏt việc thực hiện quy chế cho vay, quy chế bảo lónh, quy trỡnh tớn dụng, chớnh sỏch tớn dụng, cũng như hồ sơ tớn dụng. Kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng tớn dụng của ngõn hàng thương mại sao cho vừa đảm bảo lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn, ổn định cho ngõn hàng.
Thứ ba, nõng cao chất lượng hệ thống thụng tin tớn dụng. Hệ thống thụng tin tớn dụng là cụng cụ hữu hiệu hỗ trợ cho hoạt động cho vay của ngõn hàng. Đõy là nguồn cung cấp thụng tin đỏng tin cậy, chứa đựng đầy đủ thụng tin liờn quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh- tiền tệ trong nền kinh tế thị trượng. Nú giỳp giảm sự khụng cõn xứng về thụng tin giữa người vay và người cho vay. từ đú, ngõn hàng cú cơ sở đỏnh giỏ rủi ro chớnh xỏc hơn, nõng cao hiệu quả của hoạt động cho vay.
Thứ tư, Ngõn hàng nhà nước cần cú biện phỏp tăng cường hoạt động liờn ngõn hàng. Sự trao đổi thụng tin giữa cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng
cú ý nghĩa quan trọng tạo ra sự liờn kết với nhau cựng phỏt triển. Hơn nữa, sự phối hợp giữa cỏc ngõn hàng sẽ tạo điều kiện mở rộng cho vay DNVVN thụng qua hoạt động đồng tài trợ.