Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của –

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty lắp máy việt nam.DOC (Trang 41 - 42)

Chơng 2: phân tích tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Tổng công ty lắp máy

2.2.5Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của –

Tổng công ty lắp máy việt nam .

Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo là một công việc khó khăn , nó đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian công sức . Tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả rất quan trọng , bởi vì những thông tin thu đợc từ việc đánh giá sẽ giúp chúng ta lập và xây dựng chơng trình đào tạo và phát triển trong tơng lai có chất lợng và hiệu quả hơn . Văn phòng Tổng công ty đã đánh giá đợc hiệu quả của các chơng trình đào tạo và phát triển bằng phơng pháp dựa trên bảng điểm hoặc năng suất lao động . Với những cán bộ đợc cử đi học thì dựa trên bảng điểm , kết quả học tập phần nào cũng biết đợc năng lực , trình độ họ sau khoá học . Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói chung thì Tổng công ty thờng thông qua sự tăng giảm năng suất lao động và chất lợng của các sản phẩm mà ngời lao động làm ra .

Kết quả đào tạo đợc phản ánh trực tiếp trên sản phẩm ma ngời lao động làm ra . chất lợng sản phẩm của Tổng công ty lắp máy việt nam ngày càng tốt hơn và đợc khách hàng chấp nhận , doanh thu của Tổng công ty ngày càng cao và hoạt động kinh doanh ngày càng đợc mở rộng . kết quả đào tạo cán bộ quản lý , cán bộ kỹ thuật ở Tổng công ty nhìn chung qua các năm là khá tốt , loại giỏi 7% , loại khá 50% , loại trung bình 43% . Do năng suất lao động ngày càng tăng lên nên thu nhập bình quân 1 ngời trên tháng ngày càng tăng lên . Thu nhập bình quân 1ngời / 1 tháng : năm2004 là 1493 nghìn đồng, năm 2005 là 1658 nghìn đồng, dự kiến năm 2006 là 1790 nghìn đồng.

Bảng 9 : Tổng hợp thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Tổng công ty lắp máy việt nam Các chỉ tiêu chủ yếu đơn vị Thực hiện năm 2004 Thực hiện năm 2005 Kế hoạch năm So sánh (%) Th2005/t h2004 Kh2006/t h2005

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty lắp máy việt nam.DOC (Trang 41 - 42)