0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể

Một phần của tài liệu MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MINH KHAI.DOC (Trang 83 -89 )

II. Hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty

2. Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể

Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể thì cách chia lơng cha đợc công bằng giữa các thành viên trong tổ. Tổ làm đợc 1000 kg thì mỗi công nhân sẽ đợc 10 điểm, sự hởng điểm của mỗi ngời là nh nhau mà cha tính đến sự chênh lệch về trình độ lành nghề và yêu cầu mà mỗi công đoạn đòi hỏi.

Mỗi công việc thì có các công đoạn khác nhau, có công đoạn phức tạp đòi hỏi ngời công nhân phải có trình độ tay nghề cao- cấp bậc công nhân cao, có những công đoạn trung bình đòi hỏi ngời công việc có trình độ tay nghề ở mức độ trung bình. Vậy trong cùng một công việc, mỗi công nhân đảm nhận một công đoạn khác nhau, lại có trình độ tay nghề khác nhau, nhng khi tiến hành cho điểm để tính lơng lại tiến hành cho điểm đồng đều, mang tính bình quân, dẫn đến tiền lơng mà mỗi ngời nhận đợc cha phản ánh đúng sức lao động mà họ bỏ ra. Do đó cách

cho điểm nh vậy tỏ ra không hiệu quả, cần phải cải tiến chế độ trả lơng sản phẩm bằng các cách:Thay đổi cách cho điểm.

Tổ cứ làm đợc 1000 kg thì:

- Đối với những công nhân làm việc ở những công đoạn phức tạp đòi hỏi trình độ tay nghề kỹ thuật cao (công nhân bậc 5,6,7) thì cho 10 điểm.

- Đối với những công nhân làm việc ở những công đoạn đòi hỏi trình độ tay nghề ở mức độ trung bình (công nhân bậc 3,4) thì sẽ đợc 8 điểm.

- Đối với những công nhân làm ở những công đoạn giản đơn (công nhân bậc 1,2) thì đợc hởng 6 điểm.

Cách cho điểm này đã phân biệt đợc những ngời có trình độ tay nghề cao, những ngời có trình độ tay nghề trung bình và thấp, phân biệt đợc cấp bậc công nhân của ngời lao động. Từ đó tạo ra đợc sự công bằng trong trả lơng, kích thích đợc ngời lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động. Nhng cách cho điểm này phức tạp, đòi hỏi ngời làm công tác cho điểm phải tính toán nhiều, phải xác định đợc công đoạn nào là công đoạn phức tạp, công đoạn nào là công đoạn giản đơn, từ đó bố trí lao động một cách hợp lý.

Ví dụ thực hiện chia lơng cho tổ nấu tẩy 1 theo cách mới đề xuất ở trên.

Biểu 12: Bảng chia lại lơng của tổ nấu tẩy 1 tháng 12/ 2002. ST T Tên Hệ số lơng CBCV CBC N SL làm chung cùng tổ (kg) Điểm mới Lơng cũ(đ) Lơng mới(đ) Chênh lệch (mới-cũ) 1 Dũng 3,28 Bậc 6 58.000 580 887.400 997.600 110.200 2 Mạnh 2,7 Bậc 5 36.000 360 550.800 619.200 68.400 3 Trọng 2,7 Bậc 5 33.000 330 504.900 567.600 62.700 4 Tuấn 3,28 Bậc 6 56.300 563 861.390 968.360 106.970 5 Bình 2,54 Bậc 4 38.000 304 581.400 522.880 -58.520 6 Hùng 2,2 Bậc 3 57.300 458,4 876.690 788.448 -88.242 7 Toàn 2,7 Bậc 5 37.000 370 566.100 636.400 70.300 8 Anh 2,7 Bậc 5 53.000 530 810.900 911.600 100.700 9 Thông 3,28 Bậc 6 37.000 370 566.100 363.400 -202.700 10 Châu 1,92 Bậc 2 41.300 247,8 631.890 426.216 -205.674 11. Thể 2,7 Bậc 5 34.300 343 524.790 589.960 65.170 12 P. Hùng 2,2 Bậc 3 32.300 258,4 494.190 444.448 -49.742 13 Đại 2,7 Bậc 5 5000 50 76.500 86.000 9.500 14 Thanh 1,68 Bậc 1 52.600 315,6 804.780 542.832 -261.948 15 A. Tuấn 1,68 Bậc 1 34.300 205,8 524.790 353.976 -170.814 16 M. tuấn 2,7 Bậc 5 32.300 323 494.190 555.560 61.370 17 Tiến 3,28 Bậc 6 58.300 583 891.990 1.002.760 110.700 Tổng số điểm thực tế của cả tổ chia theo cách mới là: 6.192 điểm, với tổng tiền lơng thực tế của cả tổ không thay đổi là: 10.648.800 đồng.

Vậy tiền lơng 1 điểm chia theo cách mới là: 10.648.800/6.192 =1.720 đồng/điểm.

Vậy so sánh với cách đang thực hiện thì cách này đã phần nào phân biệt đợc các công đoạn phức tạp khác nhau, các công đoạn có mức độ phức tạp khác nhau thì sẽ cho điểm khác nhau và dẫn đến tiền lơng là khác nhau. Nhng để làm đợc cách này đòi hỏi phải phân đoạn đợc các công việc, bố trí những ai vào làm các công đoạn đó, và hàng ngày phải ghi chép cẩn thận để sau mỗi ngày sẽ chia điểm cho thừng ngời.

3. Hình thức trả lơng theo thời gian.

Nh trong phần thực trạng đã trình bày, chế độ trả lơng theo thời gian còn hạn chế đó là áp dụng tiền lơng tối thiểu thấp (180.000 đồng/ tháng), và khoản cân đối

do giám đốc cân đối cha công bằng khách quan. Do đó cần cải tiến chế độ trả l- ơng theo thời gian nh sau:

- Thứ nhất: Nên áp dụng tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định là 290.000đ/ tháng. Khi công ty áp dụng tiền lơng 290.000 đồng/tháng thì tổng tiền lơng trả theo thời gian cho cán bộ quản lý sẽ tăng lên (Vì tiền lơng tối thiểu mỗi tháng tăng lên là: 290.000- 180.000 = 110.000). Do đó có thể khoản cân đối lại sẽ không còn nữa mà khoản cân đối lại này sẽ bù vào phần tăng thêm lơng thời gian do tăng tiền lơng tối thiểu.

Ưu điểm của việc áp dụng này là: Đã áp dụng đúng mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định, mặt khác nó tạo thu nhập cao cho cán bộ công nhân viên, họ không sợ khi không thuộc diện cân đối lại nh ngày áp dụng mức lơng 180.000đồng/tháng thì thu nhập của họ sẽ thấp, ảnh hởng đến cuộc sống bản thân và gia đình họ.

- Thứ hai: Có khoản tiền cân đối lại thì mục đích của công ty là: Nâng cao hiệu quả làm việc của công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo động lực cho cán bộ công nhân viên làm việc, vì họ nghĩ rằng nếu hoàn thành công việc tốt thì họ đợc thêm một khoản tiền cân đối lại. Vậy khi áp dụng tiền lơng tối thiểu là 290.000 đồng/tháng mà nếu vẫn còn d một khoản tiền dùng để cân đối lại thì khoản này do một mình giám đốc quyết định mà phải giao cho phòng tổ chức lao động tiến hành. Các phòng ban bình bầu nội bộ trong phòng mình, sau đó đa lên phòng tổ chức xem xét lại và đa lên giám đốc phê duyệt. Nh vậy sẽ đảm bảo đợc tính công bằng và dân chủ. Các phòng sẽ tiến hành bình bầu phân loại A, B, C, sau đó báo cáo lên phòng tổ chức lao động, phòng tổ chức lao động xem xét và tổng hợp lại xem có bao nhiêu ngời đợc bình bầu loại A, bao nhiêu ngời đợc bình bầu loại B và bao nhiêu ngời đợc bình bầu loại C.

Các tiêu chuẩn để bình bầu: Loại A:

+ Những ngời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. + Đảm bảo đầy đủ ngày công theo chế độ.

+ Có tính trách nhiệm với công việc mà ngời lao động đảm nhiệm. 86

+ Thực hiện làm việc đúng giờ giấc, không đi muộn, về sớm. + Không vi phạm nội quy lao động, kỷ luật lao động.

+ Không làm h hỏng, mất mát, gây thiệt hại đối với tài sản của công ty. + Không làm lộ bí mật kinh doanh.

Loại B:

+ Hoàn thành công việc đợc giao từ 95% trở lên. + Có trách nhiệm với công việc đợc giao.

+ Chấp hành tốt nội dung kỷ luật lao động. + Đảm bảo ngày công theo chế độ

+ Nghỉ đi học nghiệp vụ theo tiêu chuẩn từ 5- 14 ngày. Loại C:

Những ngời không đủ tiêu chuẩn loại A và loại B thì sẽ đợc xếp loại C. Tuy nhiên cũng phải hoàn thành 60% công việc đợc giao.

Sau khi xếp loại bình bầu A, B, C sẽ tiến hành tính số tiền mà mỗi ngời lao động đợc nhận dựa trên kết quả bình bầu theo cách sau:

- Loại A cho hệ số là 1,2. - Loại B hệ số là 1.

- Loại C hệ số là 0,8.

Sau khi tiến hành quy đổi A, B, C ra hệ số, ta lấy tổng số tiền mà công ty dùng để cân đối (gọi là Tc) chia cho tổng hệ số ta đợc mức cân đối của hệ số 1.

Mức cân đối của hệ số 1 = (1,2xf ) (1xTf ) (0,8xf )

C B A C + + Trong đó:

fA: Số ngời đợc bình bầu loại A. fB: Số ngời đợc bình bầu loại B. fC: Số ngời đợc bình bầu loại C. TC: Tổng số tiền dùng để cân đối.

Sau khi có đợc mức cân đối của hệ số 1 ta sẽ tính đợc mức cân đối cho từng loại A, B, C.

Tiến hành bình bầu lao động quản lý của công ty tháng 12/ 2002, kết quả bình bầu là: 70 ngời đợc loại A, 22 ngời đợc loại B, 7 ngời đợc loại C.

Nh phần nhận xét hình thức trả lơng thời gian, ta đã đa ra ví dụ về khoản tiên cân đối lại.

Ta có quỹ lơng thực hiện năm 2002 là: 12,352 tỷ đồng, trong đó quỹ lơng dùng để trả cho lao động trực tiếp chiếm 90%, trả cho lao động gián tiếp chiếm 10%.

Vậy quỹ lơng trả cho lao động gián tiếp một tháng là: 10% x 12,352/12 = 102,93 triệu đồng/ tháng.

Lao động hởng lơng theo thời gian của công ty năm 2002 là 99 ngời, với tổng hệ số lơng cơ bản là 267,4.

Năm 2002 tiền lơng tối thiểu mà nhà nớc quy định là 210.000 đồng/ tháng. Vậy tổng tiền lơng một tháng mà lao động gián tiếp đợc nhận là:

267,4 x 210. 000 = 56,154 triệu đồng. Số tiền rôi d để cân đối 1 tháng là: 102,93 – 56,154 = 46,776 triệu đồng.

Căn cứ vào số tiền rôi d và số ngời bình bầu của từng loại A, B, C sẽ tính mức cân đối của từng loại.

Để tính đợc mức tiền của từng loại trớc tiên phải tính mức tiền cân đối của hệ số 1(theo trên đã trình bày).

Mức cân đối của hệ số 1 = 0,427

7 x 8 , 0 20 x 1 70 x 2 , 1 776 , 46 = + + triệu đ = 427.000 đồng. Mức cân đối với ngời loại A là:

1,2 x 427.000 = 512.400 đồng/ ngời. Mức cân đối với ngời loại B là: 1 x 427.000 = 427.000 đồng/ ngời. Mức cân đối với ngời loại C là: 0,8 x 427.000 = 341.600 đồng/ ngời.

Sau khi có 3 mức cân đối ta sẽ tiến hành cân đối cho từng cán bộ quản lý theo kết quả bình bầu.

Ví dụ tiến hành chia lơng cho phòng tổ chức bảo vệ tháng 12/2002.

Biểu 13: Bảng chia lại lơng cho phòng tổ chức bảo vệ tháng 12/ 2002.

STT Họ tên Bậc lơng Ngày công Loại Lơng

1 Vũ văn Khanh 3,82 + 0,3 26 A 1.377.600

2 Nguyễn thị bích Thuỷ 3,48 + 0,2 26 A 1.285.200

3 Chu ngọc Thuỵ 2,68 26 B 989.800

4 Hoàng thị ngọc Anh 2,26 25 C 882.754

5 Nguyễn bá Châu 2,98 + 0,2 26 B 1.094.800

Tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc ở đây bao gồm cả tiền cân đối, và tiền l- ơng tối thiểu tính theo 210.000 đồng/ tháng vì đây là lơng của phòng tổ chức bảo vệ tháng 12/2002.

Chia lơng theo cách này đã phần nào đảm bảo tính công bằng và khách quan hơn, vì kết quả bình bầu là do một tập thể ngời, không phải do một mình giám đốc quyết định. Mặt khác nó áp dụng đúng mức lơng tối thiểu nhà nớc quy định.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MINH KHAI.DOC (Trang 83 -89 )

×