Thực tiễn nợ quá hạn và Quản trị nợ quá hạn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 9 thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 47)

Tình hình hoạt ựộng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Tình hình hoạt ựộng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong 3 năm gần ựây tăng trưởng rất mạnh mẽ cụ thể qua sự tăng trưởng của chỉ tiêu tổng nguồn vốn năm 20010 tăng 21,4% so với 2009 và năm 2011 giảm 8% so với năm 2010, bên cạnh ựó còn có chỉ tiêu tổng dư nợ năm 20010 tăng 17,3% so với 2009, năm 2011 giảm 1% so với 2010. Trong 2 năm 2009 và 2010, ngân hàng ựang trên ựà phát triển mạnh mẽ, mở rộng hơn phạm vi hoạt ựộng, nâng cao chất lượng dịch vụ, chạy ựua công nghệ ngân hàng ựể tăng tắnh cạnh tranh so với các ngân hàng khác, ựặc biệt là chuẩn bị cho sự mở rộng hoạt ựộng của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài ựược tự do hoạt ựộng trong năm tới với nguồn vốn dồi dào, kinh nghiệm dày dặn, ựội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp ựược kết hợp với hệ thống kỹ thuật tối tân nhất trên thế giới, gây ra sự cạnh tranh lớn chưa từng có so với các năm trước ựây là một áp lực to lớn ựối với Ngân hàng hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu hoạt ựộng chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/ 2009 2011/ 2010 Tổng nguồn vốn (tỷ ựồng) 2.689 3.265 3.006 121,4 92 Tổng dư nợ (tỷ ựồng) 2.171 2.547 2.523 117,3 99 Doanh số thanh toán

quốc tế (ngàn USD) 57.010 64.201 63.337 112,6 99 Doanh số kinh doanh

ngoại tệ (ngàn USD) 67.080 69.107 69.339 103 100,3 Chi trả Western Union (ngàn USD) 768 1.941 2.182 252,7 112,4 Phát hành thẻ ATM (thẻ) 17.200 23.716 32.854 137,9 138,5 Bảo lãnh (tỷ ựồng) 461 553 217 120 39,2 Xử lý rủi ro tắn dụng (tỷ ựồng) 18,6 37,3 50 200 134 Nợ quá hạn 50,6 41,6 30 82 72 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2.60 1,63 1,19 62,7 73

Hoạt ựộng thanh toán quốc tế ựang dần ựược chú trọng với tỷ lệ tăng trưởng năm 20010 là 12,6% nhưng ựến năm 2011 giảm 1% so với năm 2010 là do tình hình kinh tế trong nước và thế giới lâm vào khủng hoảng, tình hình lạm phát diễn ra ở tốc ựộ cao, sức mua giảm sụt nên ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng kinh doanh của ngành ngân hàng. Tình hình kinh doanh ngoại tệ có sự thay ựổi ựáng kể tăng 3% năm 2010 so với năm 2009, và bền vững trong năm 2011, do sự khủng hoảng kinh tế tác ựộng mạnh mẽ ựến tỷ giá các ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 ngoại tệ trong nước ựặc biệt là ựồng USD, ngân hàng không ựược phép bán USD cho các nhà ựầu tư nhỏ lẻ, chỉ ựược phép khi là doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tình hình tỷ giá ựược ngân hàng nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ổn ựịnh giá Việt Nam ựồng so với các ựồng ngoại tệ khác. Gây ra sự thận trọng khi ựầu tư vào kinh doanh ngoại tệ, nên doanh số kinh doanh ngoại tệ giảm. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ựang nằm trong mức an toàn theo quy ựịnh của Ngân hàng nhà nước, nên tình hình kinh doanh của Ngân hàng ắt gặp rủi ro tắn dụng và tạo ựược sự an toàn, uy tắn cao ựối với các cá nhân tổ chức trong và ngoài nước khi hợp tác với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam.

Năm 2009, 2010 và trong năm 2011, nền kinh tế thế giới tiếp tục ựối mặt với nhiều thách thức. Sự suy thoái nặng nề của hầu hết các nền kinh tế lớn ựã thu hẹp thị trường xuất khẩu, thị trường vốn và có nhiều tác ựộng tiêu cực ựến kinh tế - xã hội nước ta.

Là ngân hàng lớn nhất Việt Nam, ngay từ những tháng ựầu năm 2010, Agribank ựã nhận thức rõ ràng vai trò và nghĩa vụ của mình ựối với cộng ựồng và toàn xã hội, ựặt biệt trong việc thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương, chắnh sách của đảng, Chắnh phủ và của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nỗ lực ngăn chặn suy thoái kinh tế.

Với vai trò chủ ựạo, chủ lực trên thị trường tài chắnh nông thôn, Agribank tiếp tục ưu tiên ựầu tư cho ỘTam nôngỢ. đến cuối năm, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm 68,3% tồng dư nợ trên toàn hệ thống, trong ựó riêng cho vay hộ nông dân chiếm 51%. Trên 80% hộ nông dân tại tất cả các vùng, miền trong cả nước ựược tiếp cận vốn và dịch vụ của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Chắnh ựiều này ựã góp phần ựưa kinh tế nông thôn tiếp tục dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tạo ra hàng chục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 triệu việc làm, thêm nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, chuyển ựổi mạnh mẽ khu vực nông nghiệp sang kinh tế sản xuất hàng hóa.

Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện ựại và nhận thức rõ vai trò của các sản phẩm dịch vụ ngoài tắn dụng truyền thống, năm 2009 Agribank chú trọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ắch tiên tiến, ựiển hình là các dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VNTopup, A Transfer, A Paybill, VnMart; kết nối thanh toán với Kho bạc, Thuế, Hải quan trong việc phối hợp thu ngân sách nhà nước; phát hành ựược trên 4 triệu thẻ các loại.

Năm 2010 cũng là năm Agribank ưu tiên và chú trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ ựáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Trong năm, ựã tiến hành ựào tạo và ựào tạo lại cho 142.653 lượt người (tăng 57% so với năm 2009); Triển khai thành công mô hình ựào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2000 cán bộ trẻ, ựược ựào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếp theo.

đến cuối năm 2009, tổng tài sản Agribank ựạt xấp xỉ 470.000 tỷ ựồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn ựạt 434.331 tỷ ựồng, tổng dư nợ nền kinh tế ựạt 354.112 tỷ ựồng, trong ựó cho vay nông nghiệp, nông thôn ựạt 242.062 tỷ ựồng.

Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn ựược các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) tin tưởng giao phò triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận ựạt trên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp ựồg tài trợ với Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) giai ựoạn II; Dự án tài chắnh nông thôn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu ựiền do AFD tài trợ. Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tắn dụng Nông nghiệp và Nông thôn châu Á Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên CICA, ABA và ựang có quan hệ ựại lý với 1.034 ngân hàng nước ngoài tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của ựất nước. Năm 2009, Agribank ựã ựóng góp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa, chữa bệnh và tặng hàng vạn suất quà cho ựồng bào nghèo, ựồng bào bị thiên tai với số tiền hàng trăm tỷ ựồng. Thực hiện Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP của Chắnh phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh va bền vững ựối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank ựã triển khai hỗ trợ 160 tỷ ựồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh điện Biên.

Năm 2010, Agribank quyết tâm giữ vững và khẳng ựịnh vị thế chủ ựạo và chủ lực trong vai trò cung cấp tắn dụng cho công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn phù hợp với chắnh sách, mục tiêu của đảng, Nhà nước; mở rộng hoạt ựộng một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chắnh; Không ngừng cải tiến, áp dụng công nghệ thông tin hiện ựại, cung cấp các dịch vụ và tiện ắch thuận lợi, thông thoáng ựến mọi loại hình doanh nghiệp và cộng ựồng dân cư; Nâng cao khả năng sinh lời; Phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực ựể có sức cạnh tranh và thắch ứng nhanh chóng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần ựưa thương hiệu và văn hóa Agribank không ngừng lớn mạnh trong nước và vươn xa hơn trên thị trường thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Bên cạnh ựó cũng so sánh với một số Ngân hàng thương mại khác ựể thấy ựược tình hình hoạt ựộng kinh doanh chung của hệ thống ngân hàng trong những năm vừa qua như:

Tình hình hoạt ựộng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong những năm gần ựây:

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt ựộng chủ yếu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 20010 Năm 2011

Tổng nguồn vốn (tỷ ựồng) 151,459 174,905 220,591 Tổng dư nợ (tỷ ựồng) 102,191 120,752 163,170 Doanh số thanh toán quốc tế (tỷ

ựồng) 196,258 289,155 352,000

Doanh số kinh doanh ngoại tệ (tỷ

ựồng) 41,000 43,658 55,598

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1.02 1.58 0.61

Nhìn chung, số liệu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tăng trưởng khá tốt và ổn ựịnh. Tổng nguồn vốn tăng 15% trong năm 2010 ựạt 174,905 tỷ ựồng, tăng 26% năm 2011 ựạt 220,591 tỷ ựồng và tổng dư nợ tăng ựều qua các năm, bên cạnh ựó tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh là dấu hiệu rất tốt, tình hình tài chắnh khả quan. Các mảng dịch vụ cơ bản hoạt ựộng hiệu quả và tăng trưởng nhanh ựều quan các năm

Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, nợ xấu của toàn ngành tăng nhanh, VietinBank vẫn là một trong số ắt các ngân hàng duy trì ựược tỷ lệ nợ xấu ở mức rất thấp 0,61%. định hướng và chỉ ựạo tắn dụng toàn hệ thống trong năm luôn bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô và chỉ ựạo của NHNN, kỷ cương tắn dụng ựược siết chặt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Tuy nhiên, xét về mức ựộ quy mô thì vẫn có thể khẳng ựịnh Ngân hàng Nông nghiện & PTNT Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT 9 TP.HCM vẫn có những tầm hoạt ựộng rộng và to lớn hơn. Thế nhưng xét theo hiệu quả kinh doanh thì vẫn chưa thể hiệu quả như hệ thống Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quản trị nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 9 thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)