3.2 Tối ưu hóa tài nguyên phần cứng
3.2.2.3. Đánh giá kết quả
Kết quả khảo sát về sự phụ thuộc của tỉ số nén CR vào dung lượng file bitstream đầu vào như Bảng 3.3.
Bảng 3.3 Kết quả nén bitstream trên máy tính
Dung lượng bitstream gốc (KB) Dung lượng bitstream nén (KB) Tỉ lệ nén (%) 72 44 61.11 278 77 27.70 469 84 17.91 1450 319 22.00 9017 450 4.99
67 Như vậy theo số liệu trong Bảng 3.3, ta có thể thấy rằng tỉ số nén có xu hướng giảm khi mà kích thước của file bitstream đầu vào tăng. Điều này là hồn tồn có lợi bởi lẽ khi đó dung lượng của bộ nhớ lưu trữ sẽ giảm đi đáng kể. Tỉ số nén giảm có thể được giải thích như sau: khi kích thước file bitstream tăng thì số lượng các bit 0 và 1 lặp lại liên tiếp lớn hơn nhiều, đặc biệt là đối với các thiết kế không sử dụng hết tài nguyên của FPGA.
Thuật toán nén RLE là rất dễ thực hiện và khơng địi hỏi nhiều tốc độ tính tốn của CPU. Hơn nữa, nén RLE là thuật tốn nén khơng tổn hao. Nó đảm bảo tính tồn vẹn của dữ liệu sau quá trình nén và giải nén. Đây là một trong những yêu cầu của nén bitstream. Vì vậy, đối với các hệ thống nhúng cấu hình lại được từng phần dựa trên FPGA, nén RLE là rất ph hợp để thực hiện và thực hiện một cách dễ dàng.
Về bảo mật, việc thêm thuật toán nén bitstream vào trong hệ thống mang lại nhiều lợi ích thiết thực như: giảm dung lượng bộ nhớ lưu trữ và băng thơng truyền tải, giảm được thời gian mã hóa và giải mã, dẫn đến giảm được năng lượng tiêu thụ của hệ thống. Điều này đồng nghĩa với việc, c ng với một chi phí như khi thực hiện bảo mật với bitstream không nén, việc thực hiện bảo mật với bitstream nén có thể đạt được mức độ bảo mật cao hơn bằng cách sử dụng thuật toán mã phức tạp hơn hay độ dài khóa dài hơn. Ví dụ, thay vì sử dụng AES-128, ta sử dụng AES-256.