I: Cổ phần hoá DNN Nở Việt Nam
3: Thành tựu và những tồn tại cơ bản của quá trình CPH
3.2. Những vớng mắc tồn tại trong quá trình CPH
Mặc dù quá trình CPH ở Việt Nam đã thu đ ợc những thành tựu đáng kể xong trên thực tế cho thấy tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam diễn ra chậm. Trong đó nguyên nhân chủ yếu của sự chậm trễ này là:
* Nhận thức về CPH cha đợc nhất quán trong các cấp, các ngành và các cơ sở.
Không ít cán bộ quản lý Doanh nghiệp và một số cấp quản lý cha thật sự quyết tâm tiến hành CPH, còn do dự. Nhất là khi CPH bộ phận doanh nghiệp hoặc Doanh nghiệp thành viên các tổng công ty, do lo ngại bị giảm doanh thu, vốn, tài sản , lợi nhuận, giảm quy mô và xếp hạng của Công ty, tổng công ty không còn đơn vị để trực tiếp quản lý. Với ngời lao động, do cha hiểu rõ thực chất và lợi ích của quá trình chuyển DNNN thành CTCP nên họ lo sợ công việc và thu nhập sẽ không đợc đảm bảo khi mất đi sự bảo hộ của Nhà nớc. T tởng dựa vào Nhà nớc khiến họ lo ngại có sự thay đổi và xáo trộn trong công việc. * Các chế độ, chính sách hiện hành về CPH DNNN còn nhiều hạn chế.
Trong quá trình CPH mặc dù đã có nhiều lần thay đổi về cơ chế, chính sách, nhng trên thực tế vấn đề này còn nhiều hạn chế làm cản trở đến tiến trình CPH DNNN đó là:
- Thứ nhất: Sự thiếu bình đẳng giữa DNNN và CTCP đang cản trở việc đẩy nhanh tiến độ CPH. Bởi hiện nay, các DNNN đang đợc hởng quá nhiều u đãi: không phải góp vốn; không phải chịu rủi ro trong kinh doanh; đặc biệt có lợi thế hơn CTCP về sử dụng đất, vay vốn ngân hàng, đợc khoanh nợ, xoá nợ khi gặp rủi ro, đợc xét giảm, miễn thuế dễ dàng.
- Thứ hai: Việc khống chế tỷ lệ mua cổ phần lần đầu; quy định về số cổ phần u đãi nói chung và đối với cán bộ quản lý nói riêng; xử lý
phần lớn vốn tự bổ sung, nợ khó đòi nh hiện nay đang dần làm mất đi sự nhiệt tình và hăng hái của không ít Doanh nghiệp và ngời lao động. - Thứ ba: Việc định giá tài sản của DNNN trớc khi CPH còn nhiều bất cập, thiếu chính xác. Phơng pháp định giá đơn giản chủ yếu theo công thức:
Tổng tài sản = (nợ phải thu+vốn)-(nợ phải trả+quỹ khen th ởng phúc lợi)
Với công thức này chúng ta đã không tính đến một thực tế là nhiều Doanh nghiệp thơng mại không có hoặc có rất ít tài sản cố định, nhng doanh thu rất cao, lãi lớn. Vì thế chắc chắn giá trị thực tế của Doanh nghiệp phải cao hơn TSCĐ đợc tính bằng vài bộ bàn ghế, hay vài chiếc máy vi tính.
Việc ban hành các quy định về xác định phẩm chất và giá trị tài sản cha đợc chú trọng nên quyền quyết định cuối cùng thuộc về hội đồng định giá tài sản sau khi bàn bạc thống nhất với Doanh nghiệp. Vì vậy kết quả thu đợc nhiều khi không phù hợp với thực tế do bị chi phối bằng tính cảm quan, thoả hiệp giữa Hội đồng định giá và Doanh nghiệp đợc định giá.
- Thứ t: Việc quản lý Nhà nớc đối với Doanh nghiệp CPH cha đ- ợc quy định kịp thời và cụ thể gây cho Doanh nghiệp CPH nhiều lúng túng trong hoạt động hoặc có tâm lý ngần ngại khi quyết định chuyển đổi DNNN thành CTCP. Ví dụ nh Công ty bánh kẹo Hà Nội khi làm đơn tiến hành CPH vào năm 1999. Ngay lập tức, lãnh đạo Công ty thực phẩm Miền Bắc đệ trình văn bản gửi cục sở hữu công nghiệp xin đăng
ký nhãn hiệu của công ty bánh kẹo Hà Nội cho các sản phẩm bánh kẹo của Công ty.
* Quy trình CPH còn nhiều phức tạp, nhiều thủ tục phiền hà, nhất là việc xử lý nhiều vấn đề tài chính.
Việc lập, phê duyệt đề án CPH, điều lệ hoạt động của CTCP xác định giá trị Doanh nghiệp còn rờm rà, phức tạp chia làm nhiều công đoạn, nhiều tổ chức tham gia. Hơn nữa việc lựa chọn DNNN để CPH và quyết định CPH DNNN còn nhiều vấn đề cha chính xác dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng: Ví dụ nh một Công ty sản xuất tấm lợp fibro xi măng( sử dụng nguyên liệu amiăng) đang kinh doanh rất có lãi và sau CPH (4/2002) cũng rất phát triển. Nhng chỉ sau một thời gian thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty bị đình đốn mà nguyên nhân chủ yếu là do 6 tháng cuối năm 2000 quy hoạch tổng thể phát triển ngành vật liệu xây dựng đến năm 2010 đợc phê duyệt. Trong đó có yêu cầu các đơn vị có sử dụng nguyên liệu amiăng trong sản xuất tấm lợp fibro xi măng phải ngng hoạt động. Điều này đã ngây thiệt hại cho các cổ đông của công ty. Chúng ta có thể tránh đợc điều này bằng cách, không cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực này thực hiện CPH. Vậy từ thực tế này cho thấy trớc khi quyết định cho các công ty CPH thì các cấp có thẩm quyền cần xem xét kỹ các quy định của Nhà nớc để tránh những khó khăn cho doanh nghiệp sau khi CPH.