II: Thực trạng CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây
2. Thực trạng CPH DNN Nở Hà Tây
2.2. Những kết quả đã đạt đợc của quá trình CP Hở Hà Tây:
Trong quá trình chuyển đổi, sắp xếp lại các DNNN tỉnh Hà Tây đã tiến hành đa dạng các hình thức từ CPH DNNN đến giải thể, sát nhập, giao, bán, khoán, cho thuê. Mọi biện pháp đều hớng tới mục tiêu tăng cờng tiềm lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, thích ứng với điều kiện kinh tế thị trờng, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Đặc biệt những thành công trong công tác CPH DNNN là rất đáng ghi nhận.
Theo chỉ thị của Chính Phủ về CPH DNNN và đợc sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, các huyện, thị nên công tác CPH ở Hà Tây đã đạt đợc những kết quả tốt. Tính đến hết năm 2002 toàn tỉnh đã có 18 DNNN thực hiện CPH chuyển thành CTCP, với số
vốn đăng ký kinh doanh là 93 tỷ đồng. Riêng trong năm 2002 CPH đ ợc 9 DNNN, điều này nói lên rằng: tuy quá trình CPH của tỉnh bắt đầu muộn nhng sau khi thực hiện thì tốc độ tăng đáng kể (Số lợng DNNN CPH năm 2002 so với năm 2001 tăng là 33%). Sau chuyển đổi thành CTCP các Doanh nghiệp hầu hết sản xuất, kinh doanh ổn định và tiếp tục phát triển, có nhiều công ty đạt lợi nhuận cao, điển hình là các công ty: CTCP dợc phẩm Hà Tây, CTCP Du lịch Ao Vua, CTCP Ăn uống khách sạn Hà Tây, CTCP vận tải Hà Tây, CTPC Ăn uống khách sạn Sơn Tây, CTCP Ô tô khách Hà Tây...
Việc đạt đợc những kết quả trên đã đóng góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội và nâng cao đời sống cho ng- ời lao động trong các doanh nghiệp:
- Về vốn lao động sản xuất, kinh doanh nhìn chung sau khi CPH mức vốn sản xuất, kinh doanh của các công ty tăng do huy động thêm từ phía ngời lao động và ngoài xã hội, nhng vẫn ở mức hạn chế. Tổng mức vốn huy động thêm sau khi CPH của tất cả các Công ty khoảng 30 tỷ đồng.
- Về doanh thu: hầu hết các Doanh nghiệp có mức doanh thu tăng gấp 1,5-2 lần so với trớc CPH. Lợi nhuận cũng tăng (bình quân tăng gấp 2 lần) và các doanh nghiệp đã thực hiện chia cổ tức lợi nhuận nh CTCP Dợc phẩm 510 triệu đồng, CTCP Ăn uống khách sạn Hà Tây 118 triệu đồng...
- Về nộp ngân sách: tất cả các Doanh nghiệp sau khi CPH đã hoàn thành nộp đủ ngân sách và tổng số tiền nộp ngân sách của tất cả
các Doanh nghiệp sau khi CPH tăng bình quân gần gấp 2 lần so với tr- ớc CPH.
- Về lao động: trớc CPH số lao động của 19 doanh nghiệp là 3253 LĐ, đến nay tăng 3762 LĐ, điển hình là: CTCP Dợc phẩm tăng 100 LĐ, CTCP du lịch Ao Vua tăng 49 LĐ.
- Về thu nhập của ngời lao động trong các Doanh nghiệp: nhìn chung ngời lao động trong các Doanh nghiệp sau khi CPH đã có việc làm thờng xuyên và mức thu nhập ổn định từ 400.000- 1.000.000 đồng ( tăng thêm từ 150.000- 400.000 so với trớc CPH).
Để thấy đợc sự khởi sắc của các Doanh nghiệp sau CPH và những lợi ích của các DN này đối với sự phát triển kinh tế -xã hội, chúng ta hãy đi vào phân tích một số doanh nghiệp điển hình sau:
*1: Công ty dợc phẩm Hà Tây.
Công ty dợc phẩm Hà Tây là Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả từ trớc CPH, đây là một trong những Công ty tự nguyện đăng ký CPH. Sau khi CPH và đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh ngày 10/01/2001 đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn của công ty. Sau một năm hoạt động, CTCP dợc phẩm Hà Tây đã phát huy đợc truyền thống 40 năm xây dựng và trởng thành, tiếp tục khẳng định thành công trên con đờng CPH. Lúc đầu Công ty chỉ có 300 cán bộ công nhân viên, đến nay Công ty đã có 19 đơn vị trực thuộc hoạt động trên địa bàn tỉnh và một số chi nhánh ở ngoài tỉnh, gồm 712 cán bộ công nhân viên. Những năm gần đây hoạt động sản xuất, kinh doanh, nộp ngân sách Nhà nớc
có những tăng trởng khá. Năm 2000, sản xuất đạt 59,5 tỷ đồng so với năm 1991 tăng hơn 40 lần, kinh doanh tăng 24 lần. Nộp ngân sách năm 1995 là 520 triệu đồng đã tăng lên 13 tỷ đồng năm 2000 và năm 2002 đạt 15 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngời từ 370.000 đồng/ tháng(năm 1995) đã tăng lên 1.150.000đồng/tháng vào năm 2000 và 1.400.000 đồng/tháng trong năm 2002. Để tồn tại và phát triển một cách bền vững công ty thực sự coi trọng công tác kỹ thuật, đầu t thêm nguồn nhân lực và thiết bị, dụng cụ để nâng cao khả năng kiểm tra chất lợng thuốc. Đồng thời đầu t đổi mới thiết bị sản xuất, trang bị máy móc hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm và có những tiến bộ vợt bậc. Trong lao động sản xuất, CBCNV hăng hái thi đua, cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới. Đến nay công ty đã đợc bộ y tế cho phép sản xuất 180 mặt hàng lu hành trên toàn quốc, sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trờng. Bình quân trong 10 năm trở lại đây mỗi năm có 15 mặt hàng mới. Đặc biệt công ty đã đầu t xây dựng dây truyền sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP của khối ASEAN cho sản phẩm BLACTAM và nhiều loại thuốc khác. Công ty cũng là đơn vị có dây truyền sản xuất viên nang mềm đầu tiên ở Miền Bắc.
Cùng với việc nâng cao kỹ thuật, công nghệ sản xuất, Công ty không ngừng củng cố phát triển mạng lới bán hàng, tiếp nhận 10 Công ty dợc huyện, thị xã, đầu t cải tạo nâng cấp nhà kho, nhà bán hàng, tổ chức lại hoạt động kinh doanh của các đơn vị. Đến nay công ty có 470 điểm bán buôn, bán lẻ trong toàn tỉnh, kể cả các vùng cao, miền núi.
Sự phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của toàn thể CBCNV công ty đã đợc đền đáp xứng đáng. Chỉ tiêu 3 năm đầu của mô hình CTCP đặt ra mức cổ tức là 14-16%/năm, nhng năm đầu tiên (năm 2001) mức cổ tức sẽ là 20%. Trong chơng trình thuốc thiết yếu của Bộ y tế 2001, Công ty đã tham gia sản xuất hầu hết các mặt hàng. Ngoài ra trong kế hoạch phát triển Công ty đang tập trung đầu t sản xuất hàng loạt sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu. Nhờ những kết quả hoạt động trên, năm 2001 Công ty đã vinh dự đợc đón nhận Huân Chơng lao động hạng nhất do Nhà nớc trao tặng và chứng chỉ Dây truyền sản xuất thuốc GMP.
Bảng 7: Một số chỉ tiêu của CTCP dợc phẩm Hà Tây trớc và sau CPH.
Chỉ tiêu Trớc CPH 2000 2001 2001/2000 2002 2002/2000 1- Vốn KD (Triệu đồng) 8.451 8.411 1.00 9.431 1.12 2- Lợi nhuận(triệu đồng) 1.004 2.014 2.01 2.406 2.40 3- Nộp NS(triệu đồng) 13 14 1.08 15.514 1.19 4-Lao động(ngời) 600 650 1.08 712 1.19 5- Thu nhập BQ(triệu đồng) 1.150 1.257 1.093 1.400 1.217 Nguồn: CTCP dợc phẩm Hà Tây *2: CTCP Ô tô vận tải:
Trớc khi CPH CTCP Ô tô vận tải cũng gặp nhiều khó khăn: công nghệ máy móc lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu năng lực, trách nhiệm của lái xe trong việc bảo vệ giữ gìn xe cha cao… Nhng sau khi CPH và đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh vào ngày 24/4/1999 thì CTCP Ô tô vận tải đã dần phát triển. Số vốn của Công ty tăng sau khi CPH, trong 3 năm từ 1999-2001 Công ty đã đầu t đợc 18 phơng tiện mới với tổng vốn đầu t hơn 7 tỷ đồng. Bộ máy quản lý của Công
ty đã có một cuộc cải cách lớn, chọn ra đợc những cán bộ quản lý có đủ năng lực, hiện nay đang điều hành sự hoạt động kinh doanh của Công ty rất hiệu quả. Ngời lao động trong Công ty rất có ý thức tự giác trong công việc, có ý thức giữ gìn xe, vì đây chính là tài sản của họ, chứ không nh trớc nó là tài sản của Nhà nớc. Lơng của ngời lao động tăng so với trớc CPH và giữ ổn định ở mức từ 600.000- 1.000.000 đồng/tháng.
Bảng 8: Tình hình kinh doanh trớc và sau CPH.
Chỉ tiêu Trớc CPH 1998 1999 99 / 98 2000 00/98 2001 01/98 2002 02/98 ♣- Vốn KD (trđ) 3.761 4.15 1.10 7.153 1.90 10.206 2.71 10.326 2.75 2- Doanh thu(trđ) 7.068 7.218 1.02 7.245 1.03 7.529 1.07 8.574 1.21 3- Lợi nhuận(trđ) 236 278 1.18 386 1.64 422 1.79 528 2.24 4- Nộp NS(trđ) 223 232 1.04 178 0.80 246 1.10 182 0.82 5-Lao động(ngời) 231 187 0.81 173 0.75 161 0.70 152 0.66 6- Thu nhập BQ(trđ) 0.571 0.669 1.17 0.7 1.23 0.702 1.23 0.826 1.45
Nguồn: Báo cáo BĐM & PT DN của CTCP ô tô tải
*3. Công ty cổ phần du lịch ao vua
Công ty hoạt động theo mô hình CTCP từ 15/4/1999 với hình thức CPH là giữ nguyên vốn Nhà nớc phát hành thêm cổ phiếu thu hút thêm vốn. Sau khi hoạt động theo mô hình CTCP, công ty đã thu đợc những thành quả đáng kể so với trớc khi CPH.
Với hình thức phát hành cổ phiếu thu hút vốn đầu t CTCP du lịch Ao Vua đã có số vốn kinh doanh tăng nhanh so với trớc CPH: năm 1998 vốn của công ty là 2,402 tỷ đồng, đến năm 1999 là 5,208 tỷ đồng (tăng 2,17 lần so với trớc CPH), đến năm 2000 là 8,299 tỷ đồng (tăng 3,46 lần so với năm 1998) và đến năm 2002 là 14,354 tỷ đồng (tăng gấp 6 lần so với năm 1998). Việc huy động thêm vốn cộng với sự quản lý chặt chẽ, nhanh nhậy của Ban giám đốc và Hội đồng quản trị, sự chăm chỉ nhiệt tình của CBCNV của Công ty đã giúp Công ty đạt doanh thu và lợi nhuận cao. Doanh thu năm 1998 là 274 triệu đồng; đến năm 1999 là 1,056 tỷ đồng (tăng 3,8 lần); đến năm 2000,2001 tăng trên 8 lần và đến năm 2002 doanh thu của công ty là 2,459 tỷ đồng (tăng gấp 9 lần so với năm 1998). Lợi nhuận của công ty cũng tăng nhanh so với trớc CPH : năm 1998 là 50 triệu đồng; đến năm 1999 là 104 triệu đồng (tăng gấp 2,08 lần so với 1998) và đến năm 2002 là 145 triệu đồng (tăng gấp 3 lần so với 1998). Sau khi CPH số lao động của công ty tăng từ 22 ngời lên đến 95 ngời năm 1999 và lên đến 116 ngời năm 2002. Thu nhập bình quân của ngời lao động ổn định từ 400.000đ-1.500.000đ/ tháng, so với năm 1998 là 363.000đồng.
Bảng 9: Một số chỉ tiêu của CTCP du lịch Ao Vua
Chỉ tiêu Trớc CPH 98 99 99 /98 00 00/98 01 01/98 02 02/98 1- Vốn KD (triệu đồng) 2402 5208 2.17 8299 3.46 12344 5.14 14354 5.98 2- Doanh thu (triệu đồng) 274 1056 3.85 2223 8.11 2360 8.61 2459 8.97 3- Lợi nhuận (triệu dồng) 50 104 2.08 105 2.10 145 2.90 4- Nộp NS (triệu đồng) 19 56 2.95 67 3.53 5-Lao động (ngời) 22 95 4.32 95 4.32 93 4.23 116 5.27 6- Thu nhập BQ (triệu đồng) 0.363 0.4 1.10 0.4 1.10 0.5 1.38 0.53 1.46
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của CTCP du lịch Ao Vua
*4. Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây
Công ty ăn uống khách san Hà Tây thực hiện CPH theo hình thức bán toàn bộ vốn Nhà nớc cho tập thể ngời lao động, sau khi cổ phần công ty đã bán hết vốn Nhà Nớc và còn huy động đợc thêm vốn để đầu t: Năm 1999 vốn kinh doanh của DN là 2,15 tỷ đồng; đến năm 2000 là 2,252 tỷ đồng (tăng thêm 102 triệu đồng); đến năm 2002 vốn kinh doanh của công ty tăng lên 3,653 tỷ đồng (tăng gấp 2 lần so với năm 1999). Mặc dù vốn của công ty tăng chậm, nhng với bộ máy quản lý mới theo mô hình CTCP cùng với ý thức tự giác , sáng tạo , phục vụ chu đáo của cán bộ công nhân viên đã đem lại cho Công ty doanh thu và lợi nhuận cao: Doanh thu của DN năm 1999 là 8,5 tỷ đồng; năm 2000 là 8,9 tỷ đồng; đến năm 2001 là 10,209 tỷ đồng (tăng gấp 1,2 lần
trớc CPH); và đến năm 2002 là 14,562 tỷ đồng (tăng gấp 1,71 lần so với năm 1999). Lợi nhuận năm 1999 của Doanh nghiệp là 52 triệu đồng; năm 2000 là 127 triệu đồng; đến năm 2001 là 372 triệu đồng(tăng gấp 7 lần so với 1999); và năm 2002 là 384 triệu đồng(tăng 7,38 lần so với năm 1999). Công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc . Thu nhập bình quân của ngời lao động ổn định từ 700.000-1.500.000đồng/ tháng.
Bảng 10: Một số chỉ tiêu của CTCP ăn uống khách sạn Hà Tây.
Chỉ tiêu Trớc CPH 1999 2000 00 /99 2001 01/99 2002 02/99 1- Vốn KD (triệu đồng) 2150 2252 1,05 3582 1.67 3653 1.70 2- Doanh thu (triệu đồng) 8500 8900 1,05 10209 1.20 14562 1.71 3- Lợi nhuận (triệu đồng) 52 127 2,44 372 7.15 384 7.38 4- Nộp NS (triệu đồng) 322 365 1,13 379 1.18 390 1.21 5-Lao động (ngời) 121 107 0,88 106 0.88 104 0.86 6- Thu nhập BQ (triệu đồng) 0.65 0.7 1,08 0,8 1,23 0,924 1,42
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của CTCP ăn uống khách sạn Hà Tây