Cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh trớc CPH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ hóa cổ phần DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây.doc (Trang 85 - 98)

II: Một số giải pháp và kiến nghị

1: Giải pháp tỉnh cần thực hiện

1.7 Cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh trớc CPH

Thực tế cho thấy các DN trớc CPH làm ăn có hiệu quả thì khi thực hiện CPH rất nhanh. Vì vậy, dể thúc đảy nhanh tốc độ CPH các DN có thể cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN mình trớc khi CPH nh: đầu t cải tiến quy trình sản xuất, mở rộng sản xuất... Điều này tạo ra kỳ vọng cho ngời đầu t mua cổ phần của DN. Từ đó, họ có hứng thú đầu t hơn

2: Các kiến nghị với Nhà nớc.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây nói riêng và trên cả nớc thì trong thời gian tới Nhà nớc cần thực hiện các vấn đề sau:

2.1. Xác định đối tợng CPH cần chi tiết, cụ thể.

Hiện nay, trên thực tế, tại hơn 50% doanh nghiệp sau CPH, Nhà nớc nớc vẫn giữ cổ phần chi phối dù các doanh nghiệp này không thuộc diện phải giữ cổ phần chi phối. Thực trạng này phần nào cản trở tính năng động trong điều hành, tổ chức hoạt đống sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Nhà nớc cần sớm ban hành văn bản quy định chi tiết các tiêu chí phân loại DNNN hiện chia thành các nhóm gồm: Nhóm các doanh nghiệp do Nhà nớc giữ 100% vốn ; nhóm các doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; nhóm doanh nghiệp thuộc diện Nhà nớc bán phần lớn hay toàn bộ vốn Nhà nớc. Việc phân loại này phải cụ thể, chi tiết hơn để các bộ, ngành địa phơng có căn cứ thực hiện thống nhất.

2.2. Xoá bỏ mức khống chế về quyền mua cổ phiếu lần đầu và mở rộng đối tợng mua cổ phiếu.

Quy định mức mua cổ phần của các pháp nhân và thể nhân trong lần phát hành lần đầu; hạn chế sự tham ra của các nhà đầu t chiến lợc và quyền mua cổ phần của các đối tợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý

nghiệp vụ, vợ hoặc chồng, Bố, mẹ và con của họ làm việc tại các DNNN thực hiện CPH là không hợp lý. Những quy định này đã làm hạn chế khả năng huy động vốn, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì thế, Nhà nớc chỉ cần quy định số lợng cổ đông tối thiểu và cổ phần chi phối của Nhà nớc tại doanh nghiệp.

Việc cho phép các doanh nghiệp CPH đợc trực tiếp bán cổ phần nh hiện nay đã tạo ra xu hớng CPH trong nội bộ doanh nghiệp. Trong thời gian tới, cần mở rộng việc bán cổ phần cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu, nhất là những doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến nông-lâm nghiệp, thuỷ sản. Ngoài ra, Nhà nớc cần ban hành quy chế thống nhất về việc bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài tránh tình trạng thiếu tính nhất quán trong các văn bản của Nhà nớc hiện nay.

2.3. Hoàn thiện phơng pháp định giá doanh nghiệp.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành CPH hiện còn mang tính chủ quan của hội đồng xác định giá trị nên kết quả thiếu chính xác cha phản ánh đúng giá trị thực của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến hiện tợng ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ mua hết số cổ phần đợc phép bán ra nếu kết quả xác định giá trị doanh nghiệp thấp; hoặc không bán đợc cổ phần nếu doanh nghiệp định giá quá cao. Để khắc phục hạn chế này Nhà nớc cần hoàn thiện phơng pháp định giá gắn với thị trờng thông qua hình thức đấu thầu theo lô trên thị trờng

chứng khoán. Bổ sung thêm các quy định về xác định phẩm chất tài sản, xác định lợi thế doanh nghiệp, đa thêm giá trị quyền sử dụng đất và giá trị doanh nghiệp. áp dụng thêm một số phơng pháp định giá nhằm kiểm tra tính hợp lý của kết quả trớc khi công bố.

2.4. Giải quyết vấn đề lao động dôi d sau CPH.

Quy định hiện nay về việc không đợc chấm dứt hợp đồng lao động với ngời lao động sau khi doanh nghiệp thực hiện CPH trong năm đầu tiên đang gây khó khăn cho các nhà đầu t. Việc chấm dứt hợp đồng lao động với những ngời lao động không đáp ứng yêu cầu trong cơ chế thị trờng để CTCP hoạt động tốt hơn, đang là đòi hỏi chính đáng. Nhà nớc cần điều chỉnh và sửa đổi cơ chế chính sách thôi việc, mất việc ở các doanh nghiệp CPH theo hớng: tăng mức trợ cấp cho ng- ời lao động; nâng cao trách nhiệm của ngời sử dụng lao động khi để ngời lao động bị mất việc sau khi chuyển sang làm việc tại CTCP; giảm bớt thủ tục và tập trung thực hiện sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp.

2.5. Điều chỉnh các chính sách u đãi để khuyến khích doanh nghiệp thực hiện CPH; tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Chính sách u đãi cho doanh nghiệp CPH, nhất là u đãi về miễn giảm thuế với mức bình quân nh hiện nay vẫn cha khuyến khích các DNNN hoạt động kém hiệu quả hăng hái thực hiện CPH. Bên cạnh đó, môi trờng kinh doanh hiện nay cha tạo sự bình đẳng giữa các thành

phần kinh tế nên các DNNN sau khi CPH thấy bị thiệt thòi so với trớc. Vì thế, trong thời gian tới, Nhà nớc cần điều chỉnh các chính sách theo hớng cho hởng các mức u đãi cao hơn đối với những DNNN đang gặp khó khăn trong hoạt động mà vẫn tiến hành CPH. Từng bớc phá bỏ sự phân biệt trong hệ thống cơ chế, tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp cổ phần và DNNN, nhất là trong sử dụng đất, vay vốn, xuất nhập khẩu.

2.6: Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngời đại diện vốn Nhà nớc.

Mặc dù, theo quy định hiện hành, vai trò và vị trí của ngời đại diện phần vốn Nhà nớc có ảnh hởng rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Nhng trên thực tế, vì nhiều lý do, ngời đại diện tại các doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối vẫn cha có đủ điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Nhà nớc cần xem xét, sửa đổi, bổ sung một số vấn đề: nh quy định cụ thể hơn nữa trách nhiệm của ngời trực tiếp quản lý, bảo đảm thống nhất ý kiến và hành động theo đúng sự chỉ đạo của ngời đại diện.

2.7: Khuyến khích và mở rộng đối tợng tham gia thị trờng chứng khoán.

Hiện nay các doanh nghiệp sau CPH đang ở trong tình trạng: những doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết lại không muốn tham gia, trong khi những doanh nghiệp muốn huy động vốn từ thị trờng chứng khoán bằng việc phát hành cổ phiếu thì lại không đủ điều kiện. Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu tính xã hội trong việc CPH DNNN

và làm mất đi một kênh huy động vốn không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng. Trong thời gian tới Nhà nớc cần gắn CPH và phát hành cổ phiếu ra công chúng với việc niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Ngoài ra, cần tạo khung pháp lý cho việc thành lập thị trờng chứng khoán phi tập trung để giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp sau CPH cha đủ điều kiện niêm yết.

2.8: Xử lý nợ khó đòi, nợ tồn đọng trớc CPH.

Hiện nay, một vấn đề gây khó khăn khi tiến hành CPH tại các doanh nghiệp là việc giải quyết nợ khó đòi, nợ tồn đọng nhiều năm trong cơ chế cũ. Để giải quyết vấn đề này, Bộ tài chính cần thiết lập một cơ chế xử lý nợ mới theo hớng “cởi mở và thông thoáng hơn”. Đồng thời, mở rộng quyền cho cơ sở trong việc xử lý những khoản nợ đã mất khả năng thanh toán. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình lành mạnh tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác CPH và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau CPH.

2.9: Thành lập các tổ chức trung gian hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện CPH.

Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện công tác CPH, Nhà nớc cần nghiên cứu và thành lập các tổ chức trung gian nh: công ty mua bán nợ và tài sản doanh nghiệp, công ty t vấn về CPH, công ty định giá tài sản. Cùng với công ty đầu t chứng khoán, các công ty này sẽ đảm nhận các

nhiệm vụ về bán phần vốn Nhà nớc ở các công ty CPH. Từ đó, tách hoạt động này ra khỏi các DNNN thực hiện CPH.

2.10: Đảm bảo tính thống nhất trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc.

Cần khắc phục sự chồng chéo giữa luật doanh nghiệp với Nghị Định 64/2002/NĐ-CP; Quyết định 145/1999/QĐ-TTg về bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoài; Nghị định số 61/CP về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp; Nghị định số 48 về thị trờng chứng khoán...

kết luận

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và ở Hà Tây nói riêng đang là một trong những biện pháp quan trọng để sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc và nó là một trong những giải pháp tích cực nhất trong đổi mới kinh tế Nhà nớc. Tiến hành CPH, các doanh nghiệp Nhà nớc có điều kiện để thay đổi cung cách làm ăn cho có lợi hơn về nhiều mặt, đồng thời nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, có công nghệ và trang thiết bị tiên tiến hiện đại hơn. Các doanh nghiệp tập trung đợc vốn, lao động và các nguồn lực khác để phát triển sản xuất, tạo đà cho xã hội phát triển. Tuy nhiên, đối với tỉnh công tác này còn khá nhiều mới mẻ, cho nên việc thực hiện CPH các DNNN còn gặp nhiều khó khăn cả về vật

chất lẫn t tởng. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng công tác CPH trên địa bàn tỉnh từ đó rút ra những mặt đã đợc và những khó khăn cần khắc phục là rất quan trọng. Trong bài viết này đã khái quát đợc thực trạng của việc thực hiện CPH của Hà Tây, đa ra những thành quả đã đạt đợc và những mặt còn tồn tại cần khắc phục, bài viết cũng đã đ a ra đợc một số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ CPH trên địa bàn tỉnh.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Ngọc Linh đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài . Xin chân thành cảm ơn các cán bộ , nhân viên phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế Hoạch và Đầu T tỉnh Hà Tây đã tạo điều kiện cho cháu trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Quang – Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà n- ớc , cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn (Nhà xuất bản KHXH- Hà Nội 1996).

2. Phạm Quang Huấn- Sắp xếp và đổi mới Doanh nghiệp nhà n- ớc (Thời báo Kinh tế Việt Nam- Kinh tế “1998-1999”).

3. Cổ phần hoá giải pháp quan trọng trong cải cách Doanh nghiệp Nhà Nớc (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- tháng 1 năm 2002).

4. Báo cáo tổng hợp: Sự khác biệt trong chính sách và thực hiện chính sách đối với doanh nghiệp Nhà Nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Hà Nội – tháng 10 năm 2001).

5. Nghị định số 44/1998/NĐ- CP ngày 29/6/1998. 6. Nghị định số 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002. 7. Nghị định số 41/2002/NĐ- CP ngày 11/4/2002. 8. Quyết định số 58/2002/QĐ- TTg ngày 26/4/2002.

9. Nghiêm Quý Hào- Tiếp tục đổi mới Doanh nghiệp Nhà Nớc – Thời báo Kinh tế Việt Nam số 12 tháng 8 năm 1998.

10. Luật doanh nghiệp- Ban hành ngày 12/6/1999.

11. Các văn bản về Cổ phần háo của UBND tỉnh, Sở Kế Hoạch và Đầu T và Ban Đổi Mới và Phát Triển Doanh Nghiệp tỉnh Hà Tây.

12. Báo cáo của các DNNN sau CPH.

MụC LụC

Mở đầu ... 1 Ch

ơng I ... 4 Cổ phần hoá dnnn-b ớc đi tất yếu trong nền kinh tế thị tr ờng ... 4

I: Nền kinh tế thị tr ờng và xu thế vận động của các DNNN trong nền kinh tế thị t -

ờng. ... 4

Nền kinh tế thị tr ờng, đặc điểm và cơ chế vận động của nó. ... 4

2. Xu h ớng vận động của DNNN trong nền kinh tế thị tr ờng. ... 8

2.2: Xu h ớng vận động của DNNN. ... 12

II: Sự cần thiết phải cổ phần hoá DNNN. ... 14

1. Công ty cổ phần và những u điểm của nó. ... 14

1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần ... 14

1.2:Vị trí, tác dụng của công ty cổ phần ... 17

1.3. Bản chất của công ty cổ phần ... 17

2. Tính tất yếu của cổ phần hoá DNNN. ... 23

2.1: Khái niệm cổ phần hoá DNNN. ... 23

2.2: Các hình thức CPH của Việt Nam. ... 24

2.3: Tính tất yếu của cổ phần hoá DNNN. ... 24

1. Sự cải tổ DNNN của một số n ớc. ... 26

1.1. Cổ phần hoá ở các n ớc t bản phát triển. ... 26

1.2. Cổ phần hoá ở các n ớc đang phát triển ở khu vực Châu á. ... 28

1.3. Cổ phần hoá ở các n ớc XHCN tr ớc đây. ... 28

2: Kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam. ... 29

2.1. Về mục tiêu ... 29

2.2. Tổ chức bộ máy chỉ đạo ... 30

2.3. Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp chuyển đổi ... 30

2.4. Đánh giá và định giá danh nghiệp ... 31

2.5. Giải quyết vấn đề tài chính và lao động dôi d ... 32

Ch ơng II ... 34

Thực trạng cổ phần hoá dnnn ở trên địa bàn ... 34

tỉnh hà tây ... 34

... 34

I: Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. ... 34

1: Nhận định chung về DNNN ở Việt Nam. ... 34

2: Tiến trình, cơ chế và chính sách cổ phần hoá DNNN ở ... 36

Việt Nam. ... 36

2.1: Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996) ... 36

2.2: Giai đoạn mở rộng thí điểm (từ cuối năm 1996 đến 6/1998) ... 37

2.3: Giai đoạn triển khai và đẩy nhanh tiến trình CPH. ... 37

3: Thành tựu và những tồn tại cơ bản của quá trình CPH. ... 38

3.1: Những thành tựu cơ bản. ... 38

3.2. Những v ớng mắc tồn tại trong quá trình CPH ... 43

II: Thực trạng CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây. ... 46

1: Vài nét về DNNN trên địa bàn tỉnh. ... 46

2. Thực trạng CPH DNNN ở Hà Tây. ... 49

2.1. Tiến trình CPH DNNN. ... 49

2.1.1. Giai đoạn 1- giai đoạn bắt đầu triển khai CPH(1/1998-12/2001) ... 50

2.1.2. Giai đoạn tăng tốc tiến trình CPH (1/2001-2005): ... 52

2.2. Những kết quả đã đạt đ ợc của quá trình CPH ở Hà Tây: ... 56

3.3. Những mặt còn tồn tại trong công tác CPH ở Hà Tây: ... 64

3.3.1: Khâu định giá tài sản doanh nghiệp. ... 64

3.3.2. Vai trò và hoạt động của quỹ hỗ trợ CPH: ... 66

3.3.3: Về phía ng ời lao động trong DNNN. ... 66

3.3.4: Về phía ban giám đốc của DNNN đ ợc CPH. ... 68

3.3.5: Ch a có một sân chơi bình đẳng. ... 68

3.3.6.Đối t ợng tham gia mua cổ phần. ... 70

3.3.7. Việc xử lý nợ và lao động dôi d . ... 71

3.3.8. CPH với thị tr ờng chứng khoán (TTCK) ... 71

3.3.9. Bộ máy chỉ đạo, quản lý và thực hiện công tác CPH của tỉnh. ... 72

Ch ơng III ... 74

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây 74

... 74

I: Các quan điểm cần quán triệt trong quá trình thực hiện CPH. ... 74

1. Cổ phần hoá DNNN không phải là quá trình t nhân hoá. ... 74

2: Cổ phần hoá DNNN là giải pháp cơ bản cơ cấu lại DNNN, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. ... 74

3: Phải lấy th ớc đo kinh tế xã hội làm th ớc đo cho công tác CPH DNNN. ... 75

4: Cổ phần hoá DNNN phải đảm bảo đúng định h ớng xã hội chủ nghĩa. ... 75

II: Một số giải pháp và kiến nghị. ... 76

1: Giải pháp tỉnh cần thực hiện. ... 76

1.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức chỉ đạo. ... 76

1.2. Đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ trong DNNN. ... 78

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ hóa cổ phần DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây.doc (Trang 85 - 98)