Người thừa kế thế vị phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 25 - 27)

mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết

Đõy là nguyờn tắc quan trọng và cơ bản đối với phỏp luật thừa kế núi chung và thừa kế thế vị núi riờng. Sở dĩ như vậy vỡ thừa kế là sự chuyển dịch tài sản từ người chết sang cho người đang sống. Nếu người thừa kế khụng cũn sống vào thời điểm mở thừa kế thỡ việc chuyển dịch tài sản sẽ mất đi tớnh chất và ý nghĩa của việc thừa kế.

Nguyờn tắc này được quy định cụ thể tại Điều 635 Bộ luật Dõn sự năm 2005: "Người thừa kế là cỏ nhõn phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết" [27].

Theo đú, cú hai vấn đề cần được hiểu rừ khi tiếp cận nguyờn tắc này. Đú là hiểu như thế nào về điều kiện người thừa kế thế vị "phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế" và "một thai nhi sẽ được thừa kế thế vị trong trường hợp nào?"

Quy định điều kiện người thừa kế phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế được coi là điều kiện cần, phản ỏnh năng lực chủ thể của người thừa kế. Tuy nhiờn, một người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế khụng đồng nghĩa với việc người đú cú đủ năng lực chủ thể thừa kế. Núi khỏc đi, đõy chỉ là điều kiện cần chứ khụng phải là điều kiện đủ của người thừa kế theo phỏp luật Việt Nam. Một người đang sống cú thể khụng cú năng lực chủ thể thừa kế trong một số trường hợp nhất định theo quy định của phỏp luật. Theo quy định tại Điều 14 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ mọi cỏ nhõn đều cú năng lực

phỏp luật như nhau và năng lực phỏp luật đú cú từ khi người đú sinh ra và chấm dứt khi người đú chết. Khỏi niệm "chết" được núi đến ở đõy bao gồm chết theo nghĩa sinh học và chết khi bị tuyờn bố chết theo Điều 81 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Điều đỏng lưu ý là nếu cỏ nhõn thuộc diện những người khụng được quyền hưởng di sản do vi phạm khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ dự cũn sống cũng khụng được hưởng di sản thừa kế thế vị. Như vậy, sự sống sinh học của một cỏ nhõn khụng phải là điều kiện cần và đủ cho năng lực thừa kế của chủ thể đú và việc một cỏ nhõn mất năng lực chủ thể thừa kế chỉ xảy ra trong một số trường hợp cụ thể do phỏp luật quy định và chỉ cú hiệu lực trong mối quan hệ phỏp luật thừa kế. Do vậy, khi tiếp cận nguyờn tắc này cần xỏc định chớnh xỏc điều đú để trỏnh tỡnh trạng chia thừa kế thế vị sai do xỏc định sai diện thừa kế.

Năng lực thừa kế càng khú xỏc định khi chủ thể đú là một thai nhi chưa được sinh ra. Vậy hiểu như thế nào cho đỳng quy định của Điều 635 Bộ luật Dõn sự năm 2005?

Theo quy định tại Điều 14 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ:

1. Năng lực phỏp luật dõn sự của cỏ nhõn là khả năng của cỏ nhõn cú quyền và nghĩa vụ dõn sự.

2. Mọi cỏ nhõn đều cú năng lực phỏp luật dõn sự như nhau. 3. Năng lực phỏp luật dõn sự của một cỏ nhõn cú từ khi người đú sinh ra và chấm dứt khi người đú chết [27].

Như vậy, theo quy định này thỡ thai nhi (người chưa được sinh ra) thỡ khụng cú năng lực phỏp luật dõn sự, nờn khụng cú năng lực thừa kế núi chung và năng lực thừa kế thế vị núi riờng. Tuy nhiờn, nếu thai nhi đú được thành thai trước khi mở thừa kế, được sinh ra và cũn sống (dự là sau thời điểm mở thừa kế) thỡ vẫn cú quyền hưởng di sản. Nhưng xỏc định như thế nào là "sinh ra và cũn sống" sau thời điểm mở thừa kế cũng khụng phải dễ dàng vỡ cú rất nhiều trường hợp trẻ em sinh ra được một khoảng thời gian nhất định thỡ bị

chết do nhiều lý do khỏc nhau. Về vấn đề này, hiện tại được xỏc định theo khoản 2 Điều 30 Bộ luật Dõn sự năm 2005 và Điều 23 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chớnh phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo đú, trẻ em sinh ra sẽ được đăng ký khai sinh nếu sinh ra sống được từ 24 giờ trở lờn. Việc đăng ký khai sinh là cơ sở phỏp lý để xỏc định sự tồn tại của một trẻ sơ sinh đồng thời xỏc định trẻ em đú cú thể cú đủ năng lực thừa kế theo phỏp luật. Do đú, theo những quy định trờn thỡ cú thể hiểu một người thành thai trước thời điểm mở thừa kế, sinh ra sau thời điểm mở thừa kế và sống được hơn 24 giờ sau khi sinh thỡ phải được khai sinh. Sau khi đứa trẻ đó được khai sinh thỡ sẽ được hưởng thừa kế thế vị, nếu sau đú đứa trẻ này bị chết vỡ lý do nào đú thỡ những người thừa kế của đứa trẻ này được hưởng thừa kế phần di sản của đứa trẻ này được hưởng theo quy định phỏp luật. Tuy nhiờn, hiện vấn đề này chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn vẫn cũn nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau. Trường hợp trẻ em sinh ra sau 24 giờ, đó được khai sinh nhưng chết ngay sau đú thỡ việc xỏc lập năng lực thừa kế trong trường hợp này cú ý nghĩa thực tế hay khụng hay chỉ tạo ra rắc rối cho trong việc phõn chia di sản thừa kế?...

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)