Ngoài trường hợp thừa kế thế vị theo quan hệ huyết thống theo Điều 677 thỡ Bộ luật Dõn sự năm 2005 cũn quy định về trường hợp thừa kế thế vị theo quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng tại Điều 678 quy định về quan hệ thừa kế thế vị giữa con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi và Điều 679 quy định về quan hệ thừa kế thế vị giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế.
* Thừa kế thế vị cú yếu tố con nuụi
Điều 678 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về quan hệ thừa kế thế vị giữa con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi: "Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này" [27].
Theo Điều 676 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về người thừa kế theo phỏp luật thỡ:
1. Những người thừa kế theo phỏp luật được quy định theo thứ tự sau đõy:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; chỏu ruột của người chết mà người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột của người chết; chỏu ruột của người chết mà người chết là bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cựng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế trước do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản [27]. Như vậy, theo cỏc quy định này thỡ con nuụi là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo phỏp luật của cha mẹ nuụi, ngoài việc được hưởng thừa kế thế vị của cha đẻ, mẹ đẻ thỡ cũn được hưởng thừa kế thế vị của cha nuụi, mẹ nuụi. Người đang làm con nuụi hưởng thừa kế thế vị của cha mẹ đẻ mỡnh căn cứ vào quan hệ huyết thống giữa họ. Con nuụi hưởng thừa kế thế vị của cha nuụi, mẹ nuụi lại căn cứ vào quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng giữa họ. Điều này hoàn toàn hợp lý, hợp tỡnh bởi việc nuụi con nuụi là việc xỏc lập quan hệ cha mẹ, con giữa cỏc bờn, cỏc bờn cú quyền và nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng, yờu thương lẫn nhau như quan hệ ruột thịt khụng chỉ trờn thực tế mà cũn được ghi nhận về mặt phỏp lý thụng qua cỏc quy định về nuụi con nuụi tại Hiến phỏp, Luật nuụi con nuụi, cỏc văn bản luật và dưới luật khỏc.
Tuy nhiờn, cỏc quy định núi trờn vẫn cũn rất chung chung, dẫn tới nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, bởi lẽ căn cứ xỏc định mối quan hệ thừa kế thế vị là quan hệ huyết thống hoặc quan hệ chăm súc nuụi dưỡng. Về mặt phỏp lý thỡ quan hệ giữa con nuụi và cha mẹ đẻ của người nhận nuụi khụng cú mối quan hệ huyết thống cũng như quan hệ chăm súc nuụi dưỡng. Khi một người nhận nuụi con nuụi thỡ giữa họ và người con nuụi đú phỏt sinh quan hệ cha, mẹ, con; cũn đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh của người nhận nuụi con nuụi thỡ khụng đương nhiờn phỏt sinh mối quan hệ phỏp lý nào. Theo quy định tại điểm đ, mục 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 (gọi tắt là Nghị quyết số 02/HĐTP) hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Phỏp lệnh thừa kế năm 1990 thỡ: "Con nuụi khụng đương nhiờn trở thành chỏu của cha mẹ người nuụi dưỡng và cũng khụng đương nhiờn trở thành anh, chị, em của con đẻ của người nuụi" [34]. Do vậy, giữa con nuụi và cha mẹ đẻ của người nhận nuụi khụng cú quan hệ thừa kế thế vị. Nếu trong trường hợp cha mẹ đẻ của người nhận nuụi muốn để lại di sản cho người con nuụi của con mỡnh thỡ chỉ cú thể để lại di sản theo di chỳc.
Khi con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha nuụi, mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi đú cú được hưởng thừa kế thế vị hay khụng? Theo quy định tại điểm b, mục 5 Nghị quyết số 02/HĐTP nờu trờn thỡ:
Trong trường hợp con nuụi chết trước cha nuụi mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi (tức chỏu của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha (hoặc mẹ) của chỏu được hưởng nếu cha (hoặc mẹ) của chỏu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu con của người con nuụi cũng chết trước người để lại di sản thỡ chỏu của người con nuụi đú (tức chắt của cha nuụi,mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha hoặc mẹ của chắt nếu cũn sống được hưởng [34].
Hiện nay nghị quyết này đó hết hiệu lực phỏp luật, nhưng hướng dẫn này vẫn được kết hợp với Điều 677 của Bộ luật Dõn sự năm 2005 để giải
thớch cho Điều 678 của bộ luật này. Tuy nhiờn, theo hướng dẫn này khỏi niệm "con" của người con nuụi chưa được xỏc định rừ ràng nờn cú thể hiểu bao gồm cả con nuụi và con đẻ dẫn đến nhiều quan niệm, ý kiến trỏi chiều nhau.
Xuất phỏt từ gúc độ lý luận cũng như thực tiễn, dễ thấy rằng con đẻ của người con nuụi cú quyền hưởng thừa kế thế vị. Khi một người nhận con nuụi đồng nghĩa với việc quan hệ cha, mẹ, con giữa họ và người con nuụi được xỏc lập. Giữa người con nuụi và cha nuụi mẹ nuụi cú nghĩa vụ và quyền chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha đẻ, mẹ đẻ với con ruột. Mối quan hệ đú khụng chỉ là quan hệ thực tế mà cũn được ghi nhận bằng căn cứ phỏp lý nhất định. Phỏp luật quy định giữa người nhận con nuụi và người con nuụi được hưởng thừa kế núi chung và thừa kế thế vị của nhau núi riờng. Do đú, con đẻ của người con nuụi cũng được coi như chỏu của người nhận nuụi cha mẹ mỡnh. Núi khỏc đi thỡ giữa con đẻ của người con nuụi và người nhận nuụi con nuụi cú mối quan hệ phỏp lý như ụng bà với chỏu ruột. Mối quan hệ này tuy khụng được quy định cụ thể nhưng được hiểu giỏn tiếp qua mối quan hệ như cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ giữa người nhận nuụi và người con nuụi đó được phỏp luật xỏc lập. Chớnh vỡ vậy giữa con đẻ của người con nuụi và người nhận nuụi con nuụi cú quyền hưởng thừa kế của nhau. Con đẻ của người con nuụi cú quyền thế vị cha, mẹ của mỡnh để thừa kế di sản thừa kế của người nhận nuụi cha, mẹ mỡnh.
Tuy nhiờn, mối quan hệ giữa con nuụi của người con nuụi với người nhận nuụi con nuụi thỡ khỏc hẳn nờn vấn đề thừa kế thế vị trong trường hợp này cần được xem xột. Con nuụi của người con nuụi chỉ cú mối quan hệ với người nhận nuụi mỡnh nờn chỉ cú thể thừa kế di sản của người này. Con nuụi của người con nuụi khụng cú bất kỳ mối quan hệ phỏp lý nào với cỏc thành viờn cũn lại trong gia đỡnh của người nhận nuụi mỡnh. Điều này được quy định khỏ rừ trong Nghị quyết số 02/HĐTP: "Con nuụi khụng đương nhiờn trở thành chỏu của cha mẹ người nuụi dưỡng" [34]. Theo đú, con nuụi khụng cú quan hệ phỏp lý bắt buộc nào đối với người nhận nuụi của cha nuụi, mẹ nuụi
mỡnh dự mối quan hệ giữa cha nuụi, mẹ nuụi mỡnh với người nhận nuụi họ được phỏp luật thừa nhận như cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ. Quan hệ giữa người con nuụi với cha nuụi, mẹ nuụi mỡnh và quan hệ giữa cha nuụi, mẹ nuụi mỡnh với người nhận nuụi cha mẹ nuụi mỡnh là hai mối quan hệ độc lập nhau cả về mặt phỏp lý cũng như thực tiễn. Người con nuụi khụng cú nghĩa vụ coi người nhận nuụi cha nuụi, mẹ nuụi của mỡnh là ụng bà và ngược lại. Giữa họ khụng cú quan hệ huyết thống hay quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng. Do đú, với những phõn tớch trờn thỡ giữa con nuụi của người con nuụi với cha nuụi, mẹ nuụi của người con nuụi khụng thể cú quan hệ thừa kế thế vị. Nhưng theo quy định phỏp luật hiện hành đó phõn tớch ở trờn thỡ khỏi niệm "con" của người con nuụi chưa được xỏc định rừ ràng nờn cú thể hiểu bao gồm cả con nuụi và con đẻ nờn dẫn đến nhiều quan điểm và cỏch ỏp dụng khỏc nhau. Nếu thực tế giữa họ cú mối quan hệ chăm súc nuụi dưỡng và muốn để lại di sản cho nhau thỡ cú thể thực hiện bằng việc định đoạt trong di chỳc. Điều này sẽ phự hợp hơn với lý luận cũng như thực tiễn cuộc sống, đảm bảo được bản chất cũng như triết lý về thừa kế thế vị trong phỏp luật Việt Nam.
* Thừa kế thế vị của con riờng với bố dượng, mẹ kế
Điều 679 Bộ luật Dõn sự năm quy định về quan hệ thừa kế thế vị giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế: "Con riờng và bố dượng, mẹ kế nếu cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này" [27].
Theo quy định này thỡ con riờng và bố dượng, mẹ kế khụng được hưởng di sản thừa kế núi chung và thừa kế thế vị núi riờng trừ khi giữa họ cú quan hệ chăm súc nuụi dưỡng như cha con, mẹ con. Quan hệ giữa con riờng và cha dượng, mẹ kế được phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh điều chỉnh. Theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 38 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 thỡ "Bố dượng mẹ kế cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con riờng cựng sống chung với mỡnh" và "Con riờng cú nghĩa vụ và
quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc bố dượng, mẹ kế cựng chung sống với mỡnh" [24]. Quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng, yờu thương giữa bố dượng, mẹ kế với con riờng của vợ, chồng được thể hiện ở những mối quan hệ như: Khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa con riờng của vợ hay của chồng với cỏc con chung của họ. Bố dượng, mẹ kế coi con riờng của vợ, của chồng như con ruột của mỡnh và khụng dừng lại ở mặt hỡnh thức mà thể hiện trờn thực tế nghĩa vụ đú. Về phớa người con riờng của vợ, của chồng cũng phải thể hiện trờn thực tế nghĩa vụ của người con với bố dượng, mẹ kế như chớnh cha mẹ ruột của mỡnh. Như vậy, để con riờng và bố dượng, mẹ kế được thừa kế theo phỏp luật của nhau núi chung hay con riờng muốn được thừa kế thế vị của bố dượng, mẹ kế núi riờng thỡ cả hai bờn phải cú nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Tuy nhiờn, quy định núi trờn cũng chưa cụ thể để xỏc định như thế nào là cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau trờn thực tế. Điều này dẫn đến cú nhiều quan điểm đưa ra như: Thời gian chăm súc nuụi dưỡng nhau bao lõu thỡ được coi là cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau trờn thực tế? Khụng sống chung nhưng chu cấp đầy đủ kinh tế thỡ cú được gọi là chăm súc nuụi dưỡng khụng?... Do vậy mà ở mỗi trường hợp nhất định và với những quan điểm nhất định mà chủ thể thừa kế thế vị giữa con riờng với cha dượng, mẹ kế là khỏc nhau.