Trường hợp vi phạm khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 47 - 53)

Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định:

1. Những người sau đõy khụng được quyền hưởng di sản: a) Người bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, hoặc về hành vi ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự nhõn phẩm của người đú;

b) Người vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản;

c) Người bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng người thừa kế khỏc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đú cú quyền hưởng;

d) Người cú hành vi lừa dối, cưỡng ộp, hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc, giả mạo di chỳc, sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản [27].

Theo quy định này thỡ những người thuộc cỏc đối tượng trờn đương nhiờn khụng được hưởng di sản thừa kế. Về bản chất đõy là những người mà đỏng lẽ họ được hưởng di sản nhưng vỡ họ cú những hành vi trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức nờn bị phỏp luật tước đi quyền hưởng di sản. Vỡ vậy, họ khụng phải là người thừa kế của người để lại di sản.

Về cỏc trường hợp cụ thể:

- Người bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của người đú (điểm a, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Theo quy định này một người cú một trong những hành vi nờu trờn sẽ khụng được quyền hưởng di sản khi bị kết ỏn bằng một bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Như vậy, nếu người thừa kế cú một trong những hành vi nờu trờn nhưng khụng bị Tũa ỏn kết ỏn về hành vi đú thỡ họ vẫn được hưởng di sản. Tuy nhiờn, cần làm rừ quy định của điều luật về cỏc hành vi nờu trờn để từ đú xỏc định người thừa kế khụng được quyền hưởng di sản trong những trường hợp cụ thể nào:

Một là, hành vi "cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe người để lại di sản". Theo quy định này, cú thể hiểu một người khi thực hiện hành vi nờu trờn với lỗi cố ý mà bị kết ỏn bằng một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật thỡ đương nhiờn họ sẽ khụng cú quyền hưởng di sản, nhưng nếu họ thực hiện hành vi

nờu trờn với lỗi vụ ý thỡ dự họ cú bị kết ỏn bằng một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật đi chăng nữa thỡ họ cũng khụng bị tước quyền hưởng di sản. Hay núi cỏch khỏc, họ khụng thuộc sự điều chỉnh của điều luật. Yếu tố lỗi trong hành vi này mang tớnh quyết định đến việc người đú cú được hưởng hay khụng được hưởng di sản.

Hai là, hành vi "ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của người đú". Cú thể hiểu việc ngược đói, hành hạ, xỳc phạm đến danh dự nhõn phẩm của người để lại di sản là những hành vi đối xử trỏi phỏp luật, thiếu đạo đức, thường được thực hiện thụng qua một số hành động như chửi mắng, nhục mạ, đỏnh đập, thiếu sự chăm lo về mặt vật chất, xỳc phạm đến danh dự… đối với người để lại di sản, làm cho người để lại di sản đau đớn về mặt tinh thần, thể xỏc. Tuy nhiờn, cỏc hành vi nờu trờn ở mức độ nào mới được coi là nghiờm trọng, điều này chưa cú văn bản nào quy định cụ thể. Nhưng nếu người nào cú hành vi nờu trờn thỡ tuy theo mức độ của hành vi đú thỡ họ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội danh tương xứng và Tũa ỏn sẽ xỏc định mức độ nghiờm trọng của hành vi này khi xột xử vụ ỏn. Đương nhiờn, nếu người thừa kế cú hành vi nờu trờn sẽ khụng cú quyền hưởng di sản.

- Người vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản (điểm b, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Nuụi dưỡng được hiểu là sự chăm lo về mặt vật chất giữa người này đối với người kia. Nghĩa vụ nuụi dưỡng được quy định trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh giữa vợ chồng, cha mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, ụng bà nội, ụng bà ngoại với chỏu. Như vậy, người thừa kế bị coi là cú hành vi vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng khi luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định họ cú nghĩa vụ nuụi dưỡng nhưng đó khụng thực hiện nghĩa vụ đú. Những người được xỏc định là cú nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản đó được nờu ở trờn sẽ khụng cú quyền hưởng di sản nếu sự vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng bị coi là nghiờm trọng.

Trong trường hợp này, căn cứ duy nhất để người thừa kế khụng được quyền hưởng di sản là sự vi phạm nghiờm trọng của họ về nghĩa vụ nuụi dưỡng cho dự hành vi đú khụng bị kết ỏn bằng một bản ỏn của Tũa ỏn. Để xỏc định mức độ nghiờm trọng của hành vi này, đến nay chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định cụ thể. Nhưng xột trờn gúc độ thực tế thỡ đối với những trường hợp người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng cú khả năng nuụi dưỡng người để lại di sản, mặc dự biết nghĩa vụ phải thực hiện, nhưng lại khụng thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng làm cho người để lại di sản lõm vào tỡnh trạng đúi rỏch, khổ sở, nguy hiểm đến tớnh mạng… thỡ cần coi những người này đó vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng và khụng được quyền hưởng di sản của người họ cú nghĩa vụ nuụi dưỡng. Cũn đối với trường hợp người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng mặc dự biết nghĩa vụ phải thực hiện việc nuụi dưỡng người để lại di sản, nhưng lại khụng cú khả năng để thực hiện thỡ cũng khụng nờn coi những trường hợp này là vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng.

- Người bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng người thừa kế khỏc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đú cú quyền hưởng (điểm c, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Theo quy định này thỡ người thừa kế trong trường hợp này ngoài việc thực hiện hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng của người thừa kế khỏc với động cơ, mục đớch để hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế khỏc cú quyền hưởng thỡ sẽ bị tước quyền hưởng di sản. Trường hợp người thừa kế bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng người thừa kế khỏc nhưng khụng nhằm mục đớch hưởng di sản của người thừa kế đú thỡ cũng khụng bị tước quyền hưởng di sản. Nếu người thừa kế chỉ bị kết ỏn về hành vi vụ ý làm chết người thừa kế khỏc thỡ cũng khụng bị tước quyền thừa kế của người để lại di sản. Vỡ vậy, việc giải quyết về thừa kế trong trường hợp này cần căn cứ vào bản ỏn hỡnh sự cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn đó xỏc định rừ về động cơ của người phạm tội để quyết định người cú hành vi này cú quyền hưởng di sản hay khụng.

- Người cú hành vi lừa dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc; giả mạo di chỳc, sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản (điểm d, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005).

Quy định này liệt kờ cỏc hành vi cú sự tỏc động đến ý chớ của người lập di chỳc (người để lại di sản). Tuy nhiờn, đối với việc thực hiện cỏc hành vi lừa dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc, giả mạo di chỳc sẽ làm cho di chỳc khụng cú hiệu lực và phỏt sinh việc thừa kế theo phỏp luật. Đối với hai hành vi cũn lại là sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc sẽ làm phỏt sinh một vụ kiện tranh chấp về thừa kế theo di chỳc.

Đối với hành vi lừa dối người để lại di sản trong việc lập di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản. Đõy là hành vi cung cấp thụng tin sai sự thật làm cho người để lại di sản tin vào thụng tin đú mà lập một di chỳc trỏi với ý nguyện đớch thực của mỡnh. Hệ quả của việc "lừa dối" là làm cho di chỳc khụng cú hiệu lực, nhưng nếu hành vi trờn được thực hiện bởi người thừa kế theo luật thỡ Tũa ỏn sẽ tuyờn bố tước bỏ quyền thừa kế của người đú, cũn nếu hành vi trờn được thực hiện bởi người thừa kế được chỉ định trong di chỳc thỡ Tũa ỏn sẽ tuyờn bố di chỳc vụ hiệu và di sản được chia cho những người thừa kế theo phỏp luật.

Hành vi trờn được thực hiện với mục đớch nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản thỡ người thực hiện hành vi lừa dối sẽ khụng được quyền hưởng di sản. Do vậy, nếu người thừa kế cú thực hiện hành vi lừa dối nhưng khụng nhằm mục đớch để mỡnh được hưởng thỡ cú bị tước quyền hưởng di sản hay khụng? Theo quy định trờn thỡ người thừa kế trong trường hợp này khụng bị tước quyền hưởng di sản. Tuy nhiờn, cần phải xỏc định rằng chỉ cần cú hành vi lừa dối người để lại di sản trong việc lập di chỳc đó làm cho di chỳc khụng hợp phỏp, thỡ dự cú hay khụng cú động cơ hưởng di sản thỡ người đú cũng phải tước quyền hưởng di sản.

Đối với hành vi cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc. Đõy là hành vi cú tỏc động trực tiếp đến ý chớ của người để lại di sản trong việc định đoạt tài sản trong di chỳc. Hành vi này cú thể được thực hiện bởi người thừa kế theo phỏp luật hoặc người thừa kế sẽ được chỉ định trong di chỳc, dự được thực hiện bởi ai thỡ hành vi này là hành vi trỏi phỏp luật và người thực hiện hành vi sẽ phải bị tước quyền hưởng di sản.

Đối với hành vi giả mạo di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản, được hiểu là người đú đó mạo danh người để lại di sản trong việc lập di chỳc theo ý chớ của mỡnh nhằm thay thế di chỳc đó cú hoặc để cho những người khỏc tưởng lầm rằng cú di chỳc. Với hành vi này, người thực hiện đó cố ý định đoạt tài sản hoàn toàn trỏi với ý chớ của người để lại di sản. Do đú, người thực hiện bất kể là ai, người thừa kế theo phỏp luật hoặc là người khỏc đều phải bị tước quyền hưởng di sản.

Đối với hành vi sửa chữa di chỳc là hành vi của một người trong việc thay đổi một phần hoặc toàn bộ nội dung của di chỳc mà người để lại di sản đó lập.

Người thực hiện hành vi này mặc dự đó được người để lại di sản định đoạt tài sản cho mỡnh nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi này, thụng thường là nhằm mục đớch cú lợi cho mỡnh trong việc hưởng di sản. Hành vi này đó xõm phạm đến ý chớ tự do, tự nguyện, tự định đoạt tài sản của người lập di chỳc, đồng thời xõm phạm đến quyền lợi hợp phỏp của những người thừa kế khỏc. Vỡ thế, người thực hiện hành vi này sẽ bị tước quyền hưởng di sản.

Đối với hành vi hủy di chỳc là hành vi của một người đó tiờu hủy di chỳc của người để lại di sản làm cho di chỳc đú khụng cũn tồn tại. Thụng thường, người thực hiện hành vi này là người thừa kế theo phỏp luật, nhưng theo di chỳc đó lập của người để lại di sản thỡ họ khụng được hưởng di sản hoặc được hưởng ớt hơn so với di sản được hưởng nếu được chia theo phỏp luật. Vỡ vậy, người thực hiện hành vi này với mục đớch tiờu huỷ di chỳc, làm

luật di chỳc khụng cũn tồn tại trờn thực tế và việc thừa kế đương nhiờn được giải quyết theo phỏp luật và họ sẽ được hưởng di sản. Người thực hiện hành vi này sẽ khụng được quyền hưởng di sản.

Như vậy, tương tự đối với người hưởng thừa kế thế vị, khi người này vi phạm cỏc quy định này thỡ đương nhiờn khụng được hưởng di sản thừa kế, nờn khi cha hoặc mẹ của những người này chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản thỡ trường hợp này sẽ khụng phỏt sinh thừa kế thế vị do người thừa kế thế vị thuộc trường hợp khụng được hưởng di sản. Tuy nhiờn, trường hợp cha mẹ của người được thế vị vi phạm cỏc quy định này thỡ khi những người này chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản thỡ con của những người này cú được hưởng thừa kế thế vị theo Điều 677 hay khụng? Do hiện tại phỏp luật chưa cú quy định và hướng dẫn về vấn đề này nờn hiện cú nhiều cỏch hiểu và quan điểm về việc con của những người này cú được hưởng thừa kế thế vị hay khụng.

Theo khoản 2 Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Những người quy định tại khoản 1 Điều 643 vẫn được hưởng di sản nếu người để lại di sản đó biết hành vi của những người đú nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chỳc" [27]. Như vậy, phỏp luật luụn tụn trọng và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mọi cụng dõn núi chung và quyền thừa kế của người thừa kế núi riờng, nhưng những hành vi được coi là trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội cần được lờn ỏn và người thực hiện hành vi trỏi phỏp luật sẽ bị hạn chế quyền lợi của mỡnh. Đồng thời, phỏp luật luụn tụn trọng ý chớ của người cú quyền, cho phộp người để lại di sản cú quyền quyết định cho người thừa kế hưởng hoặc khụng được hưởng di sản mặc dự đó biết người đú đó thực hiện hành vi trỏi phỏp luật trong một số trường hợp trờn.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)