Chủ thể thừa kế thế vị

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 29 - 34)

Điều 677 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về thừa kế thế vị như sau: Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống, nếu chỏu cũng đó chết trước hoặc cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống [27].

Theo đú, phỏp luật quy định chủ thể thừa kế thế vị gồm hai đối tượng là chỏu hoặc chắt của người để lại di sản. Tuy nhiờn, vấn đề chủ thể thừa kế thế vị khụng đơn giản chỉ dừng lại ở đú mà đặt ra một số vấn đề đỏng quan tõm khỏc khi tỡm hiểu và nghiờn cứu như: năng lực của cỏc chủ thể đú được xỏc định như thế nào? Cỏc chủ thể này cú đồng nhất với những người thừa kế là "chỏu", "chắt" ở hàng thừa kế thứ 2 và thứ 3 của người để lại di sản hay khụng? Việc quy định về chủ thể hưởng thừa kế thế vị của phỏp luật hiện nay đó thật sự phự hợp hay chưa và cần quy định như thế nào để phự hợp với thực tiễn cuộc sống?

Khi xột đến chủ thể của thừa kế thế vị thỡ hiển nhiờn chủ thể đú phải là cỏ nhõn chứ khụng thể là cơ quan, tổ chức. Điều này cú nguyờn nhõn từ bản chất triết lý của thừa kế thế vị. Thừa kế thế vị là mối quan hệ thừa kế trong đú sự chuyển dịch tài sản từ người chết sang người sống được căn cứ trờn cỏc mối quan hệ huyết thống, quan hệ chăm súc và quan hệ nuụi dưỡng. Cỏc mối quan hệ đú khụng tồn tại giữa cỏ nhõn người để lại di sản với cơ quan, tổ chức. Do vậy, khụng thể phỏt sinh quan hệ phỏp luật thừa kế thế vị với cơ quan, tổ chức. Điều này hoàn toàn phự hợp với quan niệm của người phương đụng và tư duy phỏp luật của cỏc nhà làm luật là nhằm bảo vệ quyền lợi của người thõn thớch nhất của người chết, trỏnh trường hợp di sản của người chết được chuyển sang chủ thể khỏc khụng cú mối quan hệ thõn thớch nào trong khi người thõn thớch lại khụng được hưởng di sản đú. Tuy nhiờn, khụng phải mọi cỏ nhõn đều được hưởng thừa kế theo Điều 677 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Chỉ những cỏ nhõn cú đủ năng lực chủ thể thừa kế mới được thế vị để thừa kế. Theo đú, một cỏ nhõn sẽ được thừa kế thế vị khi cỏ nhõn đú là chỏu, chắt trực hệ của người để lại di sản mà bố hoặc mẹ của họ đó chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản đú. Cỏ nhõn đú phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước thời điểm mở thừa kế. Núi cỏch khỏc, một cỏ nhõn sẽ được hưởng thừa kế thế vị khi đảm bảo đầy đủ cỏc nguyờn tắc và điều kiện hưởng thừa kế thế vị đó nờu và phõn tớch ở mục I của chương này. Tuy vậy, việc xỏc định chủ thể thừa kế thế vị trong một số trường hợp vẫn rất khú khăn do cú nhiều quan điểm và cỏch hiểu khỏc nhau. Đú là việc xỏc định thừa kế thế vị trong cỏc trường hợp: con sinh ra theo phương phỏp khoa học; con riờng với bố dượng, mẹ kế; thừa kế thế vị khi cú yếu tố con nuụi…

Hiện nay việc sinh con theo phương phỏp khoa học đó và đang ngày càng trở nờn phổ biến. Nú bảo đảm tớnh khoa học, tớnh nhõn văn sõu sắc khi đỏp ứng yờu cầu làm cha, làm mẹ một cỏch chớnh đỏng của cụng dõn. Con sinh ra theo phương phỏp khoa học là con được sinh ra do được thụ tinh nhõn

tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm. Vấn đề đặt ra là thừa kế thế vị phỏt sinh trong trường hợp nào: giữa con sinh ra theo phương phỏp khoa học với người cho tinh trựng hay giữa người con đú với người cha, người mẹ thực hiện biện phỏp hỗ trợ sinh sản? Việc xỏc định cha, mẹ, con là một vấn đề khỏ phức tạp trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh. Thụng thường vấn đề này được xỏc định theo kết quả giỏm định gen. Tuy nhiờn, trong trường hợp con sinh ra theo phương phỏp khoa học thỡ việc xỏc định cha, mẹ, con lại dựa trờn mối quan hệ hụn nhõn của người mẹ sinh ra đứa trẻ. Sinh con theo phương phỏp khoa học là nhu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng của cỏc cặp vợ chồng vụ sinh hoặc người phụ nữ sống độc thõn. Việc sinh con đú nếu là của cặp vợ chồng vụ sinh thỡ được phỏp luật mặc nhiờn thừa nhận họ là cha mẹ của đứa trẻ được sinh ra vỡ việc sinh con trong trường hợp này cần phải cú sự đồng ý của cả hai vợ chồng thỡ mới được thực hiện. Điều đú đồng nghĩa với việc con được sinh ra theo phương phỏp khoa học cú quan hệ với cha mẹ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như quan hệ của con đẻ với cha mẹ đẻ. Vỡ vậy, họ cú quyền thừa kế của nhau, chỏu sẽ được thừa kế thế vị của ụng bà và chắt được hưởng thừa kế thế vị của cỏc cụ nếu phự hợp với điều kiện được quy định tại Điều 677 Bộ luật Dõn sự năm 2005.

Đối với mối quan hệ giữa người con sinh ra theo phương phỏp khoa học với người cho tinh trựng thỡ khụng đặt ra vấn đề thừa kế núi chung và thừa kế thế vị núi riờng. Sở dĩ như thế vỡ theo quy định của phỏp luật, danh tớnh của người cho tinh trựng được bảo mật và khụng đặt ra vấn đề xỏc định cha con giữa người được sinh ra theo phương phỏp khoa học với người cho tinh trựng. Điều này là phự hợp với quan niệm đạo đức và tập quỏn của người Việt Nam, phự hợp với thực tế cuộc sống. Việc bảo mật danh tớnh của người cho tinh trựng là cần thiết để bảo đảm hạnh phỳc gia đỡnh của người này.

Vấn đề xỏc định chủ thể thừa kế thế vị càng khú khăn hơn khi liờn quan đến con riờng và cha dượng, mẹ kế. Mặc dự vấn đề này đó được quy định tại Điều 679 Bộ luật Dõn sự năm 2005 nhưng chưa được cụ thể rừ ràng

để cú cỏch hiểu thống nhất. Theo Điều 679 thỡ: "Con riờng và bố dượng, mẹ kế nếu cú quan hệ chăm súc nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này" [27]. Theo quy định này thỡ con riờng cú quyền được hưởng thừa kế theo phỏp luật và được hưởng thừa kế thế vị của bố dượng, mẹ kế nếu cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Tuy nhiờn, theo quy định tại khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ con riờng khụng thuộc hàng thừa kế nào trong ba hàng thừa kế theo phỏp luật do hàng thừa kế thứ nhất chỉ quy định đối tượng "con" bao gồm cú "con đẻ" và "con nuụi" của người chết chứ khụng cú quy định về "con riờng của bố dượng, mẹ kế" và con riờng cung khụng thuộc hai hàng thừa kế cũn lại. Do đú, khi tranh chấp thừa kế xảy ra thỡ "con riờng của bố dượng, mẹ kế" thuộc hàng thừa kế nào thỡ hiện tại chưa cú quy định cụ thể và hướng dẫn về điều này, dẫn đến thực tế cũn nhiều lỳng tỳng về cỏch hiểu và ỏp dụng điều luật này. Ngoài ra, việc hiểu như thế nào là cú "quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con" giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế thỡ hiện tại chưa cú hướng dẫn như thế nào thỡ được coi là cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con và chỉ quy định về nghĩa vụ, quyền chăm súc nuụi dưỡng giữa cha mẹ và con; thời gian chăm súc, nuụi dưỡng bao lõu, mức độ cung cấp tài chớnh để nuụi dưỡng như thế nào thỡ được coi là cú quan hệ nuụi dưỡng, chăm súc nhau trờn thực tế? Do những vấn đề này chưa cú hướng dẫn nờn hiện tại cỏc Tũa ỏn vẫn cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau và cỏch ỏp dụng khỏc nhau.

Núi đến chủ thể thừa kế thế vị khụng thể khụng đề cập đến trường hợp cú yếu tố con nuụi. Con nuụi là một chế định khỏ phức tạp trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh. Đối với thừa kế thế vị cú yếu tố con nuụi càng trở nờn phức tạp. Núi vậy bởi khi xỏc định chủ thể thừa kế trong trường hợp này là rất khú. Cỏi khú thứ nhất là ở chỗ xỏc định trong mối quan hệ với cha mẹ đẻ hay với cha mẹ nuụi thỡ người con nuụi được thừa kế thế vị? Cỏi khú thứ hai là khi

người con nuụi chết trước hoặc chết cựng thời điểm với cha mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi đú (con đẻ hoặc con nuụi) cú được hưởng thừa kế thế vị hay khụng? Trờn thực tế vấn đề này hiện nay vẫn cũn nhiều ý kiến trỏi chiều, nhưng hiện tại cũng chưa cú hướng dẫn cụ thể về vấn đề này nờn thực tế vẫn cũn cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau của cỏc Tũa ỏn dẫn đến đường lối xột xử cũn chưa thống nhất.

Cỏc chủ thể của thừa kế thế vị đó được xỏc định trong cả những trường hợp đặc biệt núi trờn. Tuy vậy, cỏi khú khi tiếp cận vấn đề này là ở chỗ chủ thể thừa kế thế vị cú đồng nhất với chủ thể thừa kế theo hàng hay khụng? Núi khỏc đi là cần phõn biệt "chỏu", "chắt" được hưởng thừa kế thế vị khi nào và khi nào thỡ được hưởng thừa kế theo hàng thứ hai, hàng thứ ba của ụng, bà, cụ. Điều 674 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Thừa kế theo phỏp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trỡnh tự hàng thừa kế do phỏp luật quy định" [27]. Theo nguyờn tắc phõn chia di sản theo trỡnh tự hàng, người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất cú quyền hưởng di sản trước tiờn so với cỏc hàng thừa kế sau. Thừa kế theo hàng là thừa kế theo trật tự hàng thừa kế gần hơn loại hàng thừa kế xa hơn. Thừa kế theo hàng mang tớnh chất tuyệt đối. Theo Điều 676 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ chỏu thuộc hàng thừa kế thứ hai và chắt thuộc hàng thừa kế thứ ba của người để lại di sản. Khoản 3 Điều 676 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế trước do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản" [27]. Do vậy, chỏu chỉ được hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế của ụng, bà nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất và chắt chỉ được hưởng thừa kế theo hàng thử ba của cỏc cụ nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai vỡ cỏc lý do quy định tại khoản 3 Điều 676 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Tuy nhiờn, quy định về thừa kế thế vị là quy định khỏc biệt nờn chỏu, chắt hưởng thừa kế của ụng, bà, cỏc cụ với tư cỏch thừa kế thế vị khụng phụ thuộc vào việc hàng thừa kế trước cũn hay khụng cũn người thừa kế. Chỏu, chắt hưởng

thừa kế thế vị nếu như cha, mẹ của chỏu, chắt đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản. Như vậy, khi thừa kế thế vị, chỏu, chắt hưởng di sản với tư cỏch "thế chõn" của cha, mẹ mỡnh - một trong những người thừa kế ở hàng thừa kế trước mỡnh. Do đú, trong trường hợp này chỏu, chắt sẽ cú tư cỏch hưởng di sản như những người đồng thừa kế cựng hàng thừa kế với cha mẹ của mỡnh. Núi cỏch khỏc, thừa kế thế vị khụng phải là thừa kế theo hàng, nhưng căn cứ trờn mối liờn hệ giữa cỏc hàng thừa kế để xỏc định mối quan hệ thừa kế thế vị. Việc phõn biệt tư cỏch thừa kế của chỏu, chắt trong hai trường hợp núi trờn là cần thiết để đảm bảo quyền thừa kế của cụng dõn, trỏnh gõy nhầm lẫn, rắc rối khi phõn chia di sản liờn quan đến thừa kế theo hàng và thừa kế thế vị.

Việc quy định con, chỏu cú thể thế vị cha, mẹ hoặc ụng, bà để nhận di sản từ ụng, bà, hoặc cỏc cụ là hợp đạo lý của người Việt Nam khi bảo đảm di sản của người chết được truyền lại cho những người thõn thớch nhất của mỡnh. Bộ luật Dõn sự năm 2005 chỉ quy định thừa kế thế vị đối với chỏu, chắt mà khụng đặt ra vấn đề thừa kế thế vị đối với những đối tượng khỏc như: chỳt, chớt... trong khi thực tiễn cú thể xảy ra trường hợp mà chỳt, chớt cú thể được hưởng thừa kế thế vị (hiện tại những đối tượng này cũng chưa được quy định là những người thừa kế theo hàng). Do vậy, thiết nghĩ trong vấn đề chủ thể thừa kế thế vị cần cú cỏi nhỡn thực tiễn, khỏch quan và mở rộng hơn về chủ thể, trỏnh mỏy múc, gũ bú để xỏc định chớnh xỏc và đầy đủ diện thừa kế thế vị, đảm bảo được lợi ớch của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 29 - 34)