Trường hợp người thừa kế thế vị từ chối nhận di sản

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 53 - 56)

Phỏp luật quy định cụng dõn cú quyền thừa kế, trong đú cú quyền được nhận di sản hoặc từ chối nhận di sản do người khỏc để lại.

Điều 642 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về việc từ chối nhận di sản như sau:

1. Người thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc.

2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải bỏo cho những người thừa kế khỏc, người được giao nhiệm vụ phõn chia di sản, cơ quan cụng chứng hoặc Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cú địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.

3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sỏu thỏng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sỏu thỏng kể từ ngày mở thừa kế nếu khụng cú từ chối nhận di sản thỡ được coi là đồng ý nhận thừa kế [27].

Theo quy định này thỡ từ chối nhận di sản là quyền của người thừa kế, nhưng người thừa kế chỉ được thực hiện quyền này trong một thời hạn nhất định, đồng thời phải đảm bảo về trỡnh tự, thủ tục do luật định và khụng được từ chối trong trường hợp cú mục đớch nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc.

Việc từ chối nhận di sản sẽ làm phỏt sinh cỏc hậu quả phỏp lý liờn quan đến phần di sản mà người thừa kế từ chối. Phần di sản mà người thừa kế đó từ chối sẽ được chia đều cho những người thừa kế khỏc. Tuy nhiờn, khụng phải trong mọi trường hợp đều dễ dàng xỏc định được việc từ chối nhận di sản của người thừa kế là khụng nhằm mục đớch trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc. Do đú, phỏp luật cần quy định thờm về những trường hợp nếu người thừa kế đó từ chối nhận di sản nhưng cú căn cứ xỏc định rằng người thừa kế đú phải thực hiện cỏc nghĩa vụ về tài sản đó đến hạn của mỡnh thỡ việc từ chối nhận di sản đú sẽ bị huỷ bỏ và phần di sản mà

người thừa kế đó từ chối vẫn phải được coi là của họ và sẽ được dựng để thanh toỏn cỏc khoản nợ mà họ phải thực hiện đối với người khỏc.

Theo quy định trờn thỡ hỡnh thức từ chối nhận di sản phải bằng văn bản và người từ chối phải bỏo cho những người thừa kế khỏc, người được giao nhiệm vụ phõn chia di sản, cơ quan cụng chứng hoặc Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cú địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản biết. Quy định này dẫn đến cú nhiều cỏch làm khỏc nhau khi thực hiện việc từ chối nhận di sản. Người thừa kế sau khi đó thể hiện ý chớ "từ chối nhận di sản" của mỡnh trong văn bản thỡ họ cú thể bỏo cho cỏc đối tượng trờn bằng miệng hoặc bằng văn bản biết về việc họ đó từ chối. Do đú, để văn bản từ chối di sản cú giỏ trị về mặt phỏp lý, cần thiết quy định bổ sung về văn bản từ chối nhận di sản phải được chứng nhận hoặc chứng thực của cơ quan cú thẩm quyền, đồng thời văn bản đú phải được lập thành nhiều bản cú giỏ trị như nhau và người đó từ chối nhận di sản phải gửi văn bản đú cho những người được xỏc định theo khoản 2 Điều 642 Bộ luật Dõn sự năm 2005.

Ngoài ra, việc từ chối nhận di sản cũng chỉ được thực hiện trong thời hạn 6 thỏng kể từ thời điểm mở thừa kế, nờn chỉ trong thời hạn này thỡ người thừa kế mới cú quyền từ chối nhận di sản. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ thời hạn này chỉ phự hợp với trường hợp thừa kế theo phỏp luật, cũn đối với trường hợp thừa kế theo di chỳc thỡ thời hạn này khụng phự hợp do người được hưởng thừa kế theo di chỳc khụng phải lỳc nào cũng là người giữ di chỳc, nờn họ chỉ cú thể được biết việc mỡnh được hưởng di sản theo di chỳc khi di chỳc được cụng bố. Tuy nhiờn, Điều 672 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về việc cụng bố di chỳc cũng khụng quy định thời hạn phải cụng bố di chỳc là bao lõu kể từ thời điểm mở thừa kế, nờn sẽ cú trường hợp người giữ di chỳc cố tỡnh khụng cụng bố di chỳc trong thời hạn này khi việc cụng bố di chỳc khụng cú lợi cho họ, nờn thời hạn này cần được xỏc định kể từ khi cụng bố di chỳc để đảm bảo quyền của người thừa kế. Do đú, trước tiờn phỏp luật cần quy định rừ thời hạn phải cụng bố di chỳc nếu người để lại di sản cú di chỳc,

sau đú quy định về thời hạn từ chối nhận di sản được thực hiện trong thời hạn 6 thỏng kể từ thời điểm mở thừa kế nếu người để lại di sản khụng cú di chỳc, cũn nếu cú di chỳc thỡ thời hạn này được tớnh từ ngày cụng bố di chỳc.

Thực tế, người thừa kế cú quyền từ chối toàn bộ quyền hưởng di sản hoặc chỉ từ chối quyền hưởng di sản theo di chỳc mà khụng từ chối quyền hưởng di sản thừa kế được chia theo phỏp luật và ngược lại. Phỏp luật cũng khụng quy định về trường hợp người đó từ chối nhận di sản cú quyền hủy bỏ việc từ chối nhận di sản nếu di sản chưa được chia hay khụng? Nếu ngay từ khi cũn sống mà con của người để lại di sản đó cú văn bản từ chối nhận di sản thừa kế của cha mẹ thỡ khi người con này chết trước cha mẹ mỡnh thỡ chỏu, chắt của người đú cú được thế vị cha, mẹ mỡnh để hưởng thừa kế thế di sản của ụng bà hoặc cỏc cụ khụng? Do đú, để phự hợp với cỏc quy định phỏp luật về ý chớ tự do, tự nguyện của cỏc chủ thể khi xỏc lập cỏc quan hệ dõn sự, đồng thời dự liệu được cỏc trường hợp cú thể xảy ra trong thực tiễn, cần bổ sung thờm quy định: trong thời hạn từ chối nhận di sản và khi di sản chưa được chia, người thừa kế đó từ chối nhận di sản cú quyền hủy bỏ việc từ chối đú; nếu con của người để lại di sản khi cũn sống đó từ chối nhận di sản của bố, mẹ thỡ chỏu, chắt khụng được hưởng thừa kế thế vị.

Như vậy, tương tự đối với trường hợp của người thừa kế thế vị, việc người thừa kế thế vị từ chối nhận di sản thừa kế cũng phải đảm bảo về trỡnh tự, thủ tục do luật định và khụng được từ chối trong trường hợp cú mục đớch nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc. Khi đó đảm bảo cỏc quy định này thỡ việc từ chối nhận di sản được chấp nhận và vấn đề thừa kế thế vị sẽ được loại trừ.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2005 (Trang 53 - 56)