Quy trình thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại nhn0 & ptnt quận ba đình.DOC (Trang 51 - 73)

Quận Ba Đình

2.2.1. Các văn bản có tính pháp lý trong công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình

1. Tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng- Trung tâm đào tạo- NHNo&PTNT Việt Nam.

2. Quy chế cho vay đối với khách hàng- NHNo&PTNT Việt Nam-1998 3. Cẩm nang tín dụng - NHNo&PTNT Việt Nam

4. Quyết định số 1963/NHNN- 05 ngày 18/8/2000 của NHNo&PTNT Việt Nam về việc phân loại khách hàng.

2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình Đình

Quy trình thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình gồm các bớc sau:

* B

ớc1 : Cán bộ tín dụng đợc phân công giao dịch với khách hàng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ vay vốn nh sau:

- Hồ sơ pháp lý:

+ Quyết định thành lập (đối với DNNN, doanh nghiệp công ích)

+ Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là giấy phép đầu t)

+ Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp t nhân) + Ngời đại diện (theo pháp luật hoặc điều lệ quy định) + Ngời đợc uỷ quyền (nếu có)

+ Giấy phép hành nghề (nếu có)

+ Giấy phép đầu t (đối với doanh nghiệp có vốn đầu t)

+ Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh)

dấu, chữ ký, mở tài khoản tiền gửi, tiền vay

- Hồ sơ kinh tế:

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh + Báo cáo thực hiện kế hoạch

- Hồ sơ vay vốn:

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ Dự án phơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống + Các chứng từ có liên quan đến hoạch sản xuất kinh doanh + Các chứng từ có liên quan

+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay

* B

ớc 2: Sau khi nhận đợc hồ sơ hợp pháp, hợp lệ do khách hàng gửi đến cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn (thẩm định cho vay). Thẩm định cho vay là nội dung quan trọng nhất trong quy trình cho vay, đó chính là việc thẩm định các điều kiện vay vốn. Tuỳ theo loại hình khách hàng (pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh ), tuỳ từng loại cho…

vay (ngắn hạn, trung dài hạn); tuỳ hình thức cho vay (từng lần, hạn mức, dự án); tuỳ đối tợng cho vay (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống)...để có một nội dung thẩm định thích hợp. Nội dung cơ bản gồm các mặt sau:

- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự

- Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng

- Thẩm định mục đích vay vốn

- Thẩm định dự án, phơng án kinh doanh

- Thẩm định tài sản làm bảo đảm nợ

* B

ớc 3: Trởng phàng kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) và trình giám đốc quyết định.

* B

ớc 4: Giám đốc chi nhánh ngân hàng căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không

cho vay.

2.2.3.Ví dụ minh họa

Để thấy đợc thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình, chúng ta đi vào ví dụ cụ thể sau:

dự án nghiên cứu khả thi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc”

I. Giới thiệu khách hàng

Công ty Xuất nhập khẩu và đầu t tên giao dịch đối ngoại là IMPORT- EXPORT AND INVESTMENT CORPORATION viết tắt là IMEXIN.

Tiền thân công ty là công ty Tổng hợp cấp I đợc thành lập từ năm 1970 theo quyết định số 204/HT-TC ngày 10/4/1970 của bộ nội thơng nay là Bộ th- ơng mại.

Đến tháng 10 năm 1994 theo sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ thơng mại bàn giao công ty về Liên minh HTX Việt Nam. Tháng 12/1994 công ty thành lập lại với tên gọi nh hiện nay:Công ty Xuất nhập khẩu và đầu t. Quyết định thành lập số 4286/QĐ-UB ngày 29/12/1994 của UBND thành phố Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 200597 do Sở Kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 03/01/1995.

Trụ sở công ty: 62 Giảng Võ, Hà Nội

Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: kinh doanh XNK, thơng mại nội địa, sản xuất chế biến nông lâm hải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng. Ngoài ra còn kinh doanh ăn uống giải khát và khách sạn, dịch vụ t vấn đầu t thơng mại và du lịch lữ hành, kinh doanh thiết bị, vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

Vốn đăng ký kinh doanh là 3.782.000.000đ. Trong đó: Vốn cố định: 1.531.000.000đ. Vốn lu động: 2.251.000.000đ

- Quyết định thành lập số 4286/QĐ-UB ngày 29/12/1994 của UBND thành phố Hà Nội.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 200597 do Sở Kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 03/01/1995.

- Ngời đại diện:

+ Giám đốc: Lê Tiến Chiến.

+ Kế toán trởng: Nguyễn Thanh Cảnh.

+ Bà Phạm Thị Tản- Phó giám đốc- giấy uỷ quyền số 42/2001 ngày 10/10/2001.

+ Bà Lê Mai Hoa- Phó phòng kế toán.

Đã mở tài khoản và quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Ba Đình từ năm 2000 đến 2003. Quan hệ tín dụng sòng phẳng.

+ Báo cáo tài chính năm 2001, 2002

III.Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp

Trên cơ sở các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp gửi đến cho ngân hàng, cán bộ tín dụng tiến hành tính toán nh sau:

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 A- Tình hình tài chính I. Tài sản 23.817 22.252 1. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 21.563 19.239 - Tiền 1.134 411 - Phải thu 11.414 377 - Tồn kho 7.378 8.478 - TSLĐ khác 1.245 487 2. TSCĐ và đầu t dài hạn 2.253 3.012 - TSCĐ 1.918 1.770 - chi phí XDCB dở dang 57 1.002 II- Nguồn vốn 23.817 22.252 1. Nợ phải trả 21.329 19.190 - Nợ ngắn hạn 21.010 19.190 - Nợ khác 318 -

2. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.487 3.062

B- Tình hình SX kinh doanh

1.Tổng doanh thu 200.790 152.896

2. Doanh thu thuần 200.790 152.896

3. Giá vốn hàng bán 196.565 149.838

4. Tổng chi phí 200.702 152.324

5. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 88 570 6. Lợi tức hoạt động T. chính, bất thờng 393 133

7. Lợi nhuận trớc thuế 160 553

8. Lợi nhuận sau thuế 109 376

C- Các chỉ tiêu kinh tế

1. Hệ số tự tài trợ 10,44% 13,76%

2. Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,03 1,00

3. Hệ số thanh toán nhanh 61,58% 4,1%

4.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0,05% 0,24% 5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 4,38% 12,27%

6.TSCĐ trên tổng tài sản 8,05% 7,95%

7.Vòng quay hàng tồn kho 22 24

8. Vòng quay các khoản phải thu 14 12

Nhận xét của cán bộ thẩm định:

- Về tình hình tài chính của công ty: Tổng tài sản của công ty giảm so với năm 2001 do tiền mặt giảm và các khoản phải thu giảm. Tiền mặt giảm do phải thanh toán các khoản nợ phải trả. Ngợc lại, các khoản phải thu giảm và nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do lãi cha phân phối tăng.

- Về tình hình kinh doanh của công ty: Doanh thu của năm 2002 giảm so với năm 2001 là 48 tỷ do giá vốn hàng bán giảm 38 tỷ và doanh thu từ xuất khẩu giảm 10 tỷ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 là 22 vòng, của năm 2003 là 24 vòng. Hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2002 là 14 vòng, năm 2003 là 12 vòng.

- Về tình hình các chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu tài chính của công ty đều đảm bảo qua các năm. Nhìn chung tình hình tài chính của công ty bình th- ờng và doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Cụ thể hệ số tài trợ năm 2002 là

10,44%, năm 2003 là13,76% ; hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2002 là 1,03, năm 2003 là 1.00 ; hệ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2002 là0,05%, năm 2003 là 0,24%; hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2002 là 4,38%, năm 2003 là 12,27%.

Nhận xét chung của cán bộ thẩm định về phần thẩm định khách hàng: Công ty xuất nhập khẩu và đầu t có đầy đủ t cách pháp nhân, tình hình tài chính, sản xuất, kinh doanh ổn định.Tỷ suất lợi nhuận trên đầu doanh thu là hơi thấp, tỷ suất này của năm 2001 là 0.05 %, đến năm 2002 là 0.24 % chứng tỏ một đồng doanh thu mất khá nhiều chi phí. Điều này do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn khá cao đặc biệt là chi phí quản lý

IV. Thẩm định dự án đầu t xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc

1. Thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án

+ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn

chăn nuôi gia súc

+ Đơn xin vay vốn

+ Bảng báo giá của công ty nhập khẩu thiết bị + Quyết định phê duyệt dự án đầu t

+ Báo cáo đánh giá tác động của môi trờng + Các tài liệu liên quan khác

2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu t

Nớc ta là nớc nông nghiệp (70% dân số là nông nghiệp) có tiềm năng về lao động, đất đai, điều kiện thiên nhiên u đãi nhng nền kinh tế nông nghiệp chậm phát triển, năng suất nông nghiệp thấp. Tại quyết định số 166/2001/QĐ- TTG ngày 26/01/2001 Thủ tớng Chính phủ đã đặt ra mục tiêu đến năm 2005 sẽ xuất khẩu 80.000 tấn thịt lợn/ năm và các năm tiếp theo tiến tới mỗi năm xuất khẩu trên 100.000 tấn thịt lợn.

tổ chức chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp có thể nói là mấu chốt, là khâu đột phá quan trọng trong thực trạng chăn nuôi ở nớc ta hiện nay.

Nhận xét của cán bộ thẩm định: Căn cứ vào chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng, Nhà nớc và kết quả khảo sát thực tế của IMEXIN. Qua những tài liệu, thông tin của cơ quan quản lý ngành chăn nuôi có thể khẳng định thị trờng thức ăn chăn nuôi là rất lớn, cung nhỏ hơn cầu.Qua những phân tích trên IMEXIN thấy việc đầu t xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi là một định hớng đúng đắn và mang tính khả thi cao.

3. Thẩm định kỹ thuật

a. Hình thức đầu t

Thị trờng thức ăn chăn nuôi rất lớn nên việc đầu t xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi đối với IMEXIN là phù hợp và hoàn toàn có đủ điều kiện.

Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế về chính sách đầu t, khả năng đầu t IMEXIN lựa chọn hình thức đầu t trực tiếp trong nớc. IMEXIN là chủ dự án đồng thời là chủ đầu t xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với hình thức đầu t mới 100% gồm hai mục chính:

- Xây dựng mới 100% nhà xởng kho tàng.

- Nhập khẩu thiết bị, dây chuyền sản xuất đồng bộ thức ăn chăn nuôi mới 100% với quy mô vừa và nhỏ, công suất thiết kế 1,2 vạn đến 2 vạn tấn/ năm. Quy trình công nghệ hiện đại và tiên tiến, có tính tự động hoá cao, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao, đủ khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng, có sức thuyết phục và gây đợc tín nhiệm với ngời tiêu dùng. Công nghệ phải đạt đợc yêu cầu tiên tiến nhất hiện nay là phối trộn nguyên liệu tự động, lập trình công thức trên máy vi tính (phần mềm tự động phối trộn nguyên liệu).

Căn cứ vào các hồ sơ công nghệ và thông báo dự án của các hãng chào hàng, công ty thông qua các cơ quan quản lý chuyên ngành kỹ thuật về máy móc thiết bị để t vấn lựa chọn đối tác, công nghệ, thiết bị.

Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nớc rất lớn nh (ngô, sắn, đậu tơng, bột cá,...). Một số nguyên liệu khác và các vi lợng

có trong thành phần thức ăn chăn nuôi hiện nay đã đợc sản xuất theo quy mô công nghiệp tại Việt Nam, với giá rất ổn định.

Nhận xét của cán bộ thẩm định: Nh vậy cả 2 điều kiện cơ bản là công nghệ máy móc thiết bị và nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn chăn nuôi đều thuận lợi.

b. Phơng án địa điểm, kiến trúc và xây dựng

Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi đợc tiến hành xây dựng mới 100%. Địa điểm xây dựng tại:

- Ngã t Biên Hoà, thôn Mã Lão, Xã Ngọc Sơn, Kim Bảng, Hà Nam. - Thôn Thịnh Châu, Thị xã Phủ Lý, Hà Nam.

* Mặt bằng xây dựng

Trên diện tích 10.000 m2, căn cứ vào quy mô thiết bị máy móc, nhà máy đợc xây dựng trên 1 khuôn viên trên 1 vạn m2 với các hạng mục và hệ thống phụ trợ công trình sử dụng. Cụ thể :

1. Nhà sản xuất chính 500 m2

2. Kho hàng hoá 1.500 m2

3. Nhà làm việc điều hành sản xuất 200 m2

4. Xởng, kho cơ khí, phụ tùng. 100 m2 5. Nhà bếp, nhà ăn ca 200 m2 6. Nhà xe 150 m2 7. Tập kết 1.000 m2 8. Hệ thống đờng nội bộ 1.000 m2 9. Phòng thí nghiệm, câu lạc bộ 100 m2

10. Hệ thống tờng rào, thoát nớc, cây xanh sinh thái, hồ

nớc, khu văn hoá thể thao... 5.250 m

2

* Giải pháp xây dựng: Một số hạng mục chính: (1) Nhà sản xuất chính:

- Có mặt bằng xây dựng 500m2 đây là khu nhà chính và quan trọng nhất đợc thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo tính ổn định bền chắc cao; việc thiết kế khu nhà sản xuất do nhà cung cấp máy thiết kế và giám sát thi công, quan trọng nhất của khu nhà này là xử lý phần móng thiết kế thông tầng dự kiến cao 25m và một hệ thống tầng hầm 100ữ200 m2. Toàn bộ

máy móc đợc đặt trên hệ thống cột bê tông cốt thép chịu lực, chịu rung liên kết từ tầng hầm lên sàn.

- Nhà sản xuất đợc thiết kế cột bê tông, móng bê tông, xây gạch, tờng nhà xây cao 8ữ10 m để giảm chi phí đầu t và giảm bớt tải trọng. Phần trên đợc

bịt tôn Ausnam với hệ thống cửa chính và phụ, phần mái lợp tôn Ausnam vì kèo thép định hình.

(2) Kho hàng hoá có diện tích 1.500 m2 dự kiến đợt một xây dựng 500 m2 đợc thiết kế móng bê tông cốt thép, khung thép mái tôn Ausnam, nền bê tông đảm bảo để xe chuyển hàng, nâng xuống hàng hoạt động (theo kiểu nhà tiền chế), có hệ thống thông hút gió, hệ thống theo dõi nhiệt cho một số loại nguyên liệu vi lợng.

(3) Nhà điều hành sản xuất: Đợc bố trí hợp lý để tiện việc giao dịch đối ngoại đối với khách hàng đồng thời phù hợp với yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất. Khu nhà này với diện tích 200 m2 đợc xây dựng 1 tầng.

(4) Hệ thống đờng nội bộ: Đợc xử lý đệm đá đổ bê tông đoạn rộng nhất 4,5 m và đoạn hẹp nhất 3 m.

(5) Hệ thống điện (có trạm biến thế 500 KVA), hệ thống cấp điện nguồn trong nhà máy đợc chôn ngầm.

(6) Hệ thống cấp nớc, thoát nớc:

- Hệ thống cấp nớc: Gần nguồn nớc sạch phục vụ sản xuất sinh hoạt và đời sống (lấy qua hệ thống máy nớc hoặc giếng khoan) với hệ thống bể (bồn chứa nớc) đợc dựng cao 10ữ15m, dung tích bể luôn đầy 30 m3.

- Hệ thống thoát nớc: Đợc thiết kế và bố trí hợp lý cho toàn khu vực nhà máy bảo đảm thoát nớc nhanh nhất khi ma bão, hệ thống thoát xây ngầm, kín phải đảm bảo vệ sinh.

Nhận xét của cán bộ thẩm định: Qua khảo sát thực tế ở một số địa ph- ơng cũng nh một số địa điểm tại tỉnh Hà Nam, công ty đã lựa chọn địa điểm trên là hợp lý. Do Hà Nam nằm trong vùng định hớng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm; là tỉnh có đờng giao thông thuỷ, bộ, sắt thuận tiện, có và cận kề

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại nhn0 & ptnt quận ba đình.DOC (Trang 51 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w