Thực trạng của công tác tuyển dụng thời kỳ trớc đổi mới

Một phần của tài liệu Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh.doc.DOC (Trang 31 - 33)

II .5 Quá trình tuyển dụng:

1. Thực trạng của công tác tuyển dụng thời kỳ trớc đổi mới

Nghị định 24CP ngày 13 tháng 3 năm 1963 của hội đồng chính phủ ban hành điều lệ tuyển dụng và tiền lơng cho cán bộ công nhân viên làm việc trong khu vực nhà nớc. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động đợc áp dụng trong một thời gian dài từ năm 1963 cho những năm đầu của công cuộc đổi mới.

Theo văn bản này, mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động là quan hệ trực tiếp giữa ngời lao động và nhà nớc. Tất cả các lực lợng lao động (kể cả hoạt động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề) trong khu vực nhà nớc đợc gọi là “công nhân viên chức”.

Về hình thức tuyển dụng, theo Nghị định 24CP thì có hai hình thức: Tuyển dài hạn vào biên chế chính thức và tuyển theo hợp đồng. Chế độ tuyển theo biên chế chính thức và dài hạn đợc áp dụng rộng rãi, nhất là cho các cán bộ khoa học kỹ thuật trong cơ quan xí nghiệp Trực thuộc khu vực nhà nớc. Đồng thời đánh giá cao vai trò của lãnhđạo nên có những u tiên cho những học sinh đã tốt ngiệp các lớp đào tạo của nhà nớc. Chính vì vậy việc quản lý công tác tuyển dụng phân cấp theo từng ngành, từng trình độ đào tạo.

Trong khi nhà nớc thi hành cứng nhắc chế độ tuyển dụng lao động, thì vấn đề sử dụng hợp đồng lao động áp dụng trong những phạm vi nhỏ hẹp, chủ yếu đối với ngời đợc tạm tuyển trong khi chờ vào biên chế chính thức. Với chính sách tuyển dụng nh trên, quan hệ giữa nhà nớc với ngời lao động, còn quyền quyết định của giám đốc với việc tuyển dụng chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Vì lẽ đó, cơ quan, xí nghiệp, không chọn lọc đợc những lao động giỏi, có trình độ công việc và điều kiện lao động.

2. Thực trạng tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp nhà nớc sau đổi mới.

Đại hội VI của Đảng đánh dấu một sự thay đổi chiến lợc trong sự phát triển của kinh tế - xã hội. Các chính sách kinh tế - xã hội đợc đổi mới để phù hợp với cơ chế quản lý mới, trong đó chính sách tuyển dụng lao động cũng đợc đổi mới để phù hợp với cơ chế đó. Nội dung cơ bản của chính sách tuyển dụng lao động nh sau:

-Nhà nớc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, tuyển dụng theo yêu cầu của mình. Điều đó thực chất nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh và khuyến khích lao động.

-Hình thức tuyển dụng, ngoài việc tuyển dụng theo biên chế nhà nớc các cơ quan xí nghiệp đợc tuyển dụng theo chế độ hợp đồng. Thực hiện sắp

xếp tổ chức để tinh giảm biên chế nhằm đảm bảo cho mỗi hoạt động của cơ quan hành chính sự nghiệp, sản xuất đạt hiệu quả cao.

- ở khu vực hành chính sự nghiệp khi chuyển sang cơ chế mới đợc áp dụng từng bớc theo hai hình thức: Tuyển dụng theo cơ chế công chức và tuyển dụng theo hình thức ký kết hợp đồng.Theo chế độ công chức, đâylà chính sách tuyển dụng đợc hội đồng bộ trởng ban hành theo nghị định số169 ngày 25/5/1991. Theo văn bản này các cơ quan nhà nớc và các đơn vị sự nghiệp tuyển chọn cán bộ nhân viên vào làm phải thông qua thi tuyển theo chức danh. Còn tuyển dụng theo hình thức hợp đồng ký kết, lúc đầu mới chỉ áp dụng ở các đơn vị sự ngiệp có thu nhập và chi trả tiền lơng theo cơ sở thu thập của mình. Sau đó, Nghị định số 35 của hội đồng bộ trờng ngày 28/1/1992 nội dung chủ yếu của hình thức tuyển dụng theo hợp đồng áp dụng cho các cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ.

Văn bản đầu tiên làm thay đổi chính sách tuyển dụng lao động theo NĐ24/CP trớc đây là quyết điịnh số 217 của HĐBT ngày 14/11/1987 về thay đổi cơ chế kế hoạch hoá và kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Theo quyết định này thì: “Từ nay các xí nghiệp quốc doanh thực hiện chuyển dần sang chế độ tuyển vào biên chế nhà nớc sang chế độ hợp đồng lao động”.

Thực hiện quyết định trên của HĐBT nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh, thuộc nhiều ngành đã áp dụng theo hợp đồng lao động đối với lao động mới tuyển. Đồng thời các mối quan hệ đều đợc thực hiện thống nhất theo hợp đồng lao động theo nguyên tắc cơ bản: tự do, tự nguyện, bình đẳng trớc pháp luật và trong mối quan hệ lao động và phù hợp với thoả ớc lao động tập thể.

Cho đến nay hợp đồng lao động là phơng thức phù hợp nhất trong tuyển dụng và cung cấp lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh. Nó giúp cho ngời lao động thực hiện đợc quyền tự do trong lao động. Mặt khác tạo điều kiện cho ngời sử dụng lao động số lợng lao động kỹ thuật về trình độ và ngành nghề phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Vậy chính sách tuyển dụng theo hợp đồng lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh là biện pháp cơ bản để ràng buộc về trách nhiệm và quyền hạn cũng nh quyền lực giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động.

Chính những thay đổi đó trong công tác tuyển dụng mà khả năng thu hút lao động của các Công ty nhà nớc đã đợc cải thiện một cách đáng kể. Ngày nay, các doanh nghiệp nhà nớc đã cạnh tranh đợc với các loại hình doanh nghiệp khác nh doanh nghiệp t nhân, Công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn... trong vấn đề tuyển dụng đợc những lao động có chuyên môn năng lực và khả năng quản lý. Mặt khác, để đáp ứng đợc nhu cầu của thời đại về lao động thì trong những năm gần đây cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng tăng lao động cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và các ngành du lịch. Giảm lao động nông nghiệm từ 72.6% (năm 1991) xuống còn 63% (năm 2000) bình quân mỗi năm giảm đợc gần 1% lao động nông nghiệp, và trong những năm tới số lao động này còn tiếp tục giảm

mạnh. Chất lợng lao động từng bớc đợc nâng lên, tỷ lệ lao động đợc đào tạo tăng liên tục từ 10% (năm 1996) lên khoảng 20% (năm 2000), trong đó đợc đào tạo nghề khoảng 13.4%. Ngoài ra, do cải cách hành chính và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, lao động trong khu vực nhà nớc đã giảm từ 14.7% (năm 1991) xuống còn 9% (năm 2000).

Nói tóm lại, khi nền kinh tế bớc vào cơ chế thị trờng chính sách Tuyển dụng lao động của các Công ty cũng có sự thay đổi tích cực nhằm thu hút đợc nhiều lao động có chất lợng tay nghề để đáp ứng nhu cầu hội nhập của các Công ty đồng thời là một u thế lớn cho các doanh nghiệp trong công tác sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh.doc.DOC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w