Các phơng pháp dự báo:

Một phần của tài liệu Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh.doc.DOC (Trang 54 - 55)

I- Tổng quan về công ty t vấn xd và ptnt nhà máy chế biến thực phẩm

6.Các phơng pháp dự báo:

Để có thể đa ra một dự báo về nhu cầu nhân sự cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Nh Thanh – Dây chuyền nớc giải khát các nhà quản trị đã nghiên cứu dựa trên các phơng pháp sau đây:

- Phơng pháp phân tách tỷ suất nhân quả (Ratio Analysis): Đây là kỹ thuật xác định tỷ suất giữa công suất sản xuất sản phẩm với số công nhân cần phải có để đạt đợc công tác đó. Các cấp quản trị của Công ty rất lạc quan và tin tởng với hệ thống máy móc hiện đại đã đợc Công ty trang bị cho nhà máy sẽ góp phần giúp cho nhà máy đạt đợc công suất tối đa là 1500 tấn sản phẩm/năm. Không những thế, qua công tác phân tách công việc và xác định bảng mô tả công việc cũng nh bảng xác định tiêu chuẩn thực hiện công việc mà các nhà lãnh đạo đã đa ra đợc những dự báo về nhu cầu nhân sự cho dự án nhà máy. Tuy nhiên, độ chính xác của công tác này còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng vận hành máy móc thiết bị để đạt đợc công suất nh trên.

- Phơng pháp phán đoán của cấp quản trị (Managerial Judgement): hầu hết các dự báo về nhu cầu nhân sự đều do phán đoán chủ quan của các cấp quản trị. Dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình về máy móc thiết bị và dự đoán về nhu cầu sản phẩm trong tơng lai các nhà quản trị đã đa ra dự báo về công suất sản phẩm từ đó đề ra nhu cầu nhân sự trong dây chuyền. Đây hoàn toàn là một ý kiến chủ quan của các cấp quản trị. Chính vì vậy, kết quả của dự báo rất dễ rơi vào ý chí chủ quan của họ. Điều đó có thể gây ra những thiệt hại to lớn cho Công ty. Bởi vì, bất cứ một sai sót nào của công tác quản trị cũng sẽ gây ra những sự thừa thiếu nhân lực không cần thiết.

II.2.Thực Trạng của công tác tuyển dụng

Một phần của tài liệu Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh.doc.DOC (Trang 54 - 55)