THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ NUễI TễM

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án nuôi tôm tại huyện thái thuỵ tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ NUễI TRỒNG THỦY SẢN SẢN

2.1.1 Giới thiệu chung về ngành thủy sản Việt Nam

* Khai thỏc thủy sản

Khai thỏc thủy, hải sản là một lĩnh vực luụn giữ vai trũ quan trọng trong ngành thủy sản, khụng những vậy nú cũn giỳp bảo vệ an ninh và chủ quyền trờn biển Việt Nam. Trước đõy, việc khai thỏc thủy sản (nhất là hải sản) được tiến hành ven bờ đó tàn phỏ khụng nhỏ mụi trường ven biển, làm cạn kiệt tài nguyờn, một số loài thủy, hải sản đó biến mất khỏi vựng biển Việt Nam. Từ chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp năm 1997, chương trỡnh khai thỏc hải sản xa bờ được Chớnh phủ quan tõm đầu tư, đến nay vẫn cũn một số mặt hạn chế nhưng phần nào nú đó làm tăng sản lượng khai thỏc, thu hỳt thờm lao động, chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp khai thỏc và bảo vệ chủ quyền an ninh trờn biển.

Về sản lượng khai thỏc: Khai thỏc hải sản chiếm 95% tổng sản lượng (năm 2006 đạt 1.452.000 tấn), số cũn lại do khai thỏc trờn cỏc sụng, hồ, vựng ngập…

* Nuụi trồng thủy sản

Diện tớch nuụi trồng thủy sản đến năm 2006 khoảng 902.229 ha (chưa kể diện tớch sụng, hồ chứa lớn, mặt nước biển sử dụng cho nuụi trồng thuỷ sản. Diện tớch nuụi mặn, lợ là 575.137 ha bằng 63,7% diện tớch NTTS, diện tớch nuụi thủy sản nước ngọt là 327.092 ha, bằng 36,3% diện tớch NTTS. Cú được sự phỏt triển mạnh mẽ như trờn là do Chớnh phủ đó ban hành Nghị Quyết 09-NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Theo Nghị quyết này một phần lớn diện tớch nụng nghiệp canh tỏc kộm hiệu quả được chuyển sang NTTS và quỏ trỡnh chuyển đổi này đó và đang được diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp.

+ Cỏc hạn chế trong phỏt triển NTTS

- NTTS nhất là nuụi nước ngọt, chủ yếu là tận dụng điều kiện tự nhiờn, nuụi theo mụ hỡnh quảng canh và một phần quảng canh cải tiến làm cho năng suất trung bỡnh cũn thấp (năng suất nuụi cỏ ao hồ nhỏ mới đạt từ 1 đến 3 tấn/ ha, một số vựng nuụi tụm tập trung năng suất bỡnh quõn mới đạt 250kg/ha)

- Việc xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất, đào tạo đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển NTTS, đặc biệt là cụng nghệ sản xuất giống sạch, thức ăn, xử lý mụi trường và phũng trừ dịch bệnh.

- Cơ sở hạ tầng và hậu cần dịch vụ cho NTTS nhất là hệ thống thủy lợi quỏ yếu kộm, khụng đủ cung cấp nước đảm bảo chất lượng cho NTTS cũng như khụng đảm bảo việc tiờu nước khi bị ụ nhiễm là nguyờn nhõn cơ bản gõy ra dịch bệnh và hiệu quả sản xuất kộm của nhiều vựng nuụi trong cả nước.

- Tổ chức và chỉ đạo chậm được tăng cường và đổi mới. Tổ chức, quản lý dịch vụ hậu cần cho ngành NTTS cũn yếu. Hợp tỏc giữa cỏc ngành, cỏc cấp chưa chặt chẽ, chưa cú quy hoạch phỏt triển liờn ngành, liờn vựng cho NTTS, đặc biệt là việc phỏt triển thủy lợi nằm trong ngành nụng nghiệp, do chưa thấy được nhu cầu thủy lợi hoỏ phục vụ NTTS cú sự khỏc biệt rất lớn so với việc ngọt hoỏ một số vựng để phỏt triển nụng nghiệp, nờn gõy ra những khú khăn nhất định khi địa phương muốn triển khai nhanh kế hoạch phỏt triển NTTS của mỡnh.

- Đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, đặc biệt là chuyờn gia đầu ngành vừa thiếu lại vừa yếu, hệ thống khuyến ngư chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển.

- Vấn đề bảo quản và tiờu thụ sản phẩm cho sản xuất NTTS cũn gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là cho cỏc vựng nuụi nước ngọt tập trung.

Chế biến thủy sản là khõu rất quan trọng của chu trỡnh sản xuất, kinh doanh thủy sản. Đến năm 2006, đó cú khoảng 1.250.000 tấn nguyờn liệu được đưa vào chế biến xuất khẩu, chiếm 35% tổng sản lượng thủy sản, 41% nguyờn liệu được chế biến cho tiờu dựng nội địa và chỉ cũn khoảng 34% nguyờn liệu được dựng dưới dạng tươi sống.

Số lượng nhà mỏy chế biến cũng phỏt triển khỏ mạnh. Đến cuối năm 2006 tổng cộng toàn quốc cú gần 300 cơ sở chế biến thủy sản, trong đú 246 cơ sở chế biến đụng lạnh, 65 dõy chuyền IQF với tổng cụng suất cấp đụng khoảng 2.000 tấn/ngày.

Một số mặt hàng chế biến thủy sản chớnh: Mặt hàng đụng lạnh (tụm đụng, mực đụng, cỏ đụng…) chiếm 86%, mặt hàng khụ chiếm gần 12%, cũn lại là mặt hàng tươi sống.

* Cơ khớ, dịch vụ hậu cần thủy sản

Cơ khớ dịch vụ hậu cần cho khai thỏc hải sản trong thời kỳ từ năm 2000 đến nay đó cú bước phỏt triển nhanh chúng, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển cơ bản của ngành trong giai đoạn đổi mới và điều quan trọng là đỏp ứng được thực tế đũi hỏi của sản xuất trờn hầu hết khắp địa phương trờn cả nước. Việc hỡnh thành và xõy dựng cỏc cơ sở dịch vụ hậu cần cho khai thỏc hải sản diễn biến trờn ba lĩnh vực:

- Cơ khớ đúng sửa tàu thuyền. - Cỏc cảng cỏ và bến cỏ.

- Dịch vụ cung cấp nguyờn vật liệu, thiết bị và hệ thống tiờu thụ sản phẩm.

2.1.2 Cỏc kết quả đạt đƣợc chủ yếu của ngành thủy sản

* Giải quyết việc làm

Theo chiến lược phỏt triển ngành thủy sản (2000 – 2010) tổng việc làm thường xuyờn trong ngành thủy sản sẽ đạt 1,6 triệu người.

Trong thập kỷ 90 đó tập trung chủ yếu vào ngành khai thỏc thủy sản, lao động trong khai thỏc thủy sản phần lớn là lao động nam, do đú lao động trong ngành thủy sản tỷ lệ nam giới vẫn chiếm mức cao hơn nữ. Đến nay phỏt triển NTTS gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho lao động nữ

Hỡnh 2.1: Cơ cấu lao động trong ngành thủy sản

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án nuôi tôm tại huyện thái thuỵ tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)