- Thị trường nội địa:
Với gần 80 triệu dõn, Việt Nam là một thị trường tiờu thụ hàng hoỏ thủy sản khụng nhỏ. Kinh tế Việt Nam trong những năm qua cú sự phỏt triển đỏng kể, thu nhập và mức sống của người dõn ngày càng cao, khỏch du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều; do đú thủy sản tươi sống, đụng lạnh, đồ hộp và thực phẩm chế biến sẵn sẽ ngày càng phỏt triển mạnh. Ngoài ra, với mức sống của
người dõn tại cỏc thành phố ngày càng tăng, nhu cầu tiờu thụ sản phẩm thủy sản chế biến sẵn và cỏc sản phẩm thủy sản qua sơ chế sẽ ngày càng tăng. Do vậy, thị trường tiờu thụ nội địa là một thị trường tiềm năng lớn.
- Thị trường xuất khẩu:
Đối với cỏc dự ỏn nuụi tụm, cua… cú đến 80% tổng sản lượng sản xuất dành cho thị trường xuất khẩu. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến nay đó cú mặt trờn 100 quốc gia trờn thế giới, nhưng phần lớn vẫn tập trung ở cỏc thị trường chớnh: Nhật Bản từ 25 đến 30%, EU từ 15 đến 22%, Hoa Kỳ từ 20 đến 25%... Về cỏc giỏ trị sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: tụm chiếm 44,3%, cỏ đụng lạnh chiếm 33,8%, cũn lại là cỏc loại, cua, ngao…
Thị trường tụm Nhật Bản vẫn bị chiếm lĩnh bởi cỏc nhà cung cấp Chõu Á. Cỏc nước cung cấp tụm chớnh cho thị trường Nhật Bản: Inđụnờxia, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ và Thỏi Lan. Trong đú Việt Nam chiếm khoảng 15% tổng lượng tụm nhập khẩu vào Nhật, chiếm vị trớ thứ hai.
Hiện nay cú khoảng 20 quốc gia cung cấp tụm cho Mỹ. Trong đú khoảng 70% lượng tụm nhập khẩu từ cỏc nước Chõu Á, trong đú lượng tụm nhập khẩu từ Việt Nam là 7%, đứng thứ năm sau Thỏi Lan, Inđụnờxia, Trung Quốc. Ấn Độ
Năm 2006 chỉ tớnh riờng cho ngành thủy sản kim ngạch xuất khẩu là 3,7 tỷ USD (chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước), ngành đó cú quan hệ với khoảng 120 nước trờn thế giới về thương mại thủy sản.
Nhờ việc tớch cực ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, đến năm 2006 đó cú 273 doanh nghiệp đạt cỏc điều kiện an toàn thực phẩm theo tiờu chuẩn Việt Nam, 153 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản được cụng nhận vào danh sỏch I xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU, 255 cơ sở đạt tiờu chuẩn xuất khẩu vào Thụy Sỹ và Canađa, 248 đơn vị đạt tiờu chuẩn của Hoa Kỳ, v.v… Việt Nam đó tạo được thế đứng vững chắc trờn thị trường thủy sản thế giới.
1.3.5 Nguồn vốn
Đối với cỏc dự ỏn đầu tư NTTS nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản được lấy chủ yếu từ vốn ngõn sỏch cấp, vốn vay ưu đói và một phần nhỏ là vốn tự cú.
Nguồn vốn lưu động: cỏc hộ đầu tư NTTS phải đầu tư vốn lưu động cho quỏ trỡnh sản xuất. Hầu hết cỏc hộ NTTS trong khu dự ỏn chủ yếu xuất phỏt từ nụng dõn cú thu nhập thấp, lượng vốn đầu tư tớch lũy cú rất ớt hoặc khụng cú. Do đú nguồn vốn lưu động đầu tư trong cỏc dự ỏn luụn thiếu.
Cụ thể, cú đến 68% hộ nuụi trồng thủy sản phải vay vốn đầu tư. Nguồn vay của cỏc hộ đầu tư NTTS chủ yếu là nguồn vay từ ngõn hàng Nhà nước, cũn lại vay anh em, bạn bố, cũn những hộ khỏc khụng cú đủ điều kiện được vay ngõn hàng Nhà nước, vay người thõn trong gia đỡnh, buộc phải vay tư nhõn và phải trả lói suất cao.
Như vậy, thiếu vốn đầu tư cú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động đầu tư; cụ thể khụng chủ động được đồng vốn dẫn đến mua con giống khụng kịp thời vụ sản xuất, ảnh hưởng đến năng suất nuụi, thiếu vốn đầu tư thức ăn cho tụm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của tụm, làm cho hiệu quả kinh tế mang lại khụng cao.
Thiếu vốn làm cho tăng chi phớ sản xuất, trỡ trệ, khụng phỏt triển mạnh được và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.