1. Lễ hội là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng nên một mặt nó nảy
CỦA TỈNH PHÚ THỌ
và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội đền Hùng
* Điều kiện địa lý tự nhiên:
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi nằm ở phía Tây bắc Thủ đô Hà Nội có tổng diện tích là 3.528 km2 phía bắc giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Hoà Bình, phía đông giáp Vĩnh Phúc, phía tây giáp Sơn La và Yên Bái. Với một vị trí địa lý thuận lợi ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng Sông Hồng và Tây Bắc, Phú Thọ là trung tâm của tiểu vùng phía Tây và phía Đông Bắc Việt Nam.Với vị trí là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội và hệ thống giao thông thuận lợi đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nối tỉnh Phú Thọ với các tỉnh phía Tây và phía Đông Bắc với Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh thành phố lớn khác trong cả nước. Đây là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời cũng là yếu tố thuận lợi cho việc tiếp thu, giao lưu văn hoá với thủ đô Hà Nội với các tỉnh vùng Tây, Đông Bắc. Do địa hình của tỉnh Phú Thọ nằm ở cuối dãy Hoàng Liên Sơn nên địa hình chia cắt tương đối mạnh. Sự chuyển tiếp của dãy Hoàng Liên Sơn giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc xuống đông nam. Diện tích đồi núi chiếm 64%, tổng diện tích tự nhiên, nhiều sông, suối (4,1%). Mỗi khu vực địa hình gắn với dân tộc khác nhau tạo nên những tập quán, nếp sống văn hoá riêng. Từ sự chia cắt về địa hình và các đặc điểm về văn hoá có thể chia Phú Thọ làm 3 tiểu vùng như sau
- Tiểu vùng miền núi cao: Bao gồm 5 huyện với tổng diện tích là 239 km2, chiếm 67,8% tổng diện tích toàn tỉnh gồm các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn,