Đa hệ số thi đua vào tính lơng thời gian.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC (Trang 56 - 60)

* Vì công ty trả lơng theo thời gian nên cha gắn thu nhập của mỗi ngời với thời gian làm việc. Mà Công ty là doanh nghiệp nhà nớc , nên ngời lao động trong xí nghiệp cứ 3 năm là đợc nâng hệ số lơng lên một bậc. Hình thức này không kể đến trình độ chuyen môn và thái độ làm việc của mỗi ngời. Chẳng hạn nh một ngời mới vào làm việc có trình độchuyên môn cao, họ tích cực làm việc thậm chí còn phải làm thêm nhiều công việc hơn để phục vụ công việc, nhng tiền lơng họ nhận đợc lại thấp hơn khá nhiều so với ngừi làm việc lâu năm với mức độ công việc bình thờng.

Hình thức trả lơng này mang tính bình quân nên có lúc còn kiềm hãm tính tích cực của mỗi cá nhân, không kể đến thái độ làm việc hiệu quả công việc của mỗi ngời.

Để khắc phục tồn tại này cần nghiên cứu trả lơng cho mỗi cá nhân theo thái độ làm việc của mỗi ngời và đợc đánh giá theo sự phân loại thành tích của mỗi cá nhân hàng tháng theo loại A, B, C ứng với hệ số lơng:

Loại A = 1,2 Loại B = 1 Loại C 0,8

* Chỉ tiêu phân loại:

- Loại A: + Đủ ngày công lao động theo qui định. + Không qui phạm kỷ luật lao động.

+ Tinh thần làm việc tốt, có ý thức tập thể, có những sáng kiến mới trong quá trình làm việc, chất lung công việc tốt.

+ Không đi trễ về sớm, đảm bảo giờ giấc làm việc. - Loại B: + Không đủ ngày công lao động theo qui định.

+ Tinh thần làm việc cha tốt. + Năng suất lao động cha cao.

- Loại C: + Thơng xuyên di trễ về sớm không đảm bảo giờ giấc làm việc.

+ Tinh thần làm việc thiếu trách nhiệm, không có ý thức trong công việc.

+ Vi phạm kỷ luật lao động.

Phơng pháp trả lơng này đợc áp dung theo công thức:

Qql

Li = x TLCBi x TTTi x Ki

(TLCBi x TTTi x Ki)

Trong đó:

Li: Lơng của ngời lao động I nhận đợc. Qql: Quĩ lơng của đơn vị.

TLCBI: Tiền lơng cấp bậc cá nhân của lao động i. TTTi: Thời gian làm việc thực tế của lao động i. Ki: Hệ số thành tích cá nhân của lao động i.

Ví dụ: Chia lơng cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tháng 4/2003. Bảng 8: bảng chia lơng cho cán bộ, nhân viên phòng kinh doanh.

(Trớc khi hoàn thiện)

TT Họ và tên Chức danh Ngày công thực tế Hệ số cấp bậc Tổng hệ số l- ơng Tổng tiền l- ơng 1 Nguyễn Văn Trờng Phó phòng 22 3,48 76,56 1.067.200

2 Tào Thanh Mai Phó phòng 22 3,48 76,56 1.067.200

3 Ngô Quảng Yên Phó phòng 22 3,48 76,56 1.067.200

4 Nguyễn Ngọc Hùng Trởng phòng 22 2,98 65,56 951.200

5 Nguyễn Anh Dũng Nhân viên 22 2,5 55 725.000

6 Phạm Đăng T. Anh Nhân viên 22 2,5 55 725.000

7 Trần Trung Sơn Nhân viên 22 2,26 49,7/2 655.400

8 Ngô Hồng Hạnh Nhân viên 22 2,26 49,72 655.400

9 Văn Đình Quần Nhân viên 22 2,02 44,44 585.800

10 Dơng Văn Hùng Nhân viên 22 2,02 44,44 585.800

11 Bùi Thị Châu Nhân viên 22 2,42 53,24 701.800

12 Nguyễn Minh Dơng Nhân viên 22 1,78 39,16 516.200

13 Phạm Thị Thuỳ Nhân viên 22 1,78 39,16 516.200

14 Nguyễn Huy Phô Nhân viên 22 2,81 61,82 814.900

Tổng cộng 308 77,33 23817,6

4

10.634.300

Bảng 9: Bảng chia lơng cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tháng 4/2003 (Sau khi hoàn thiện)

TT Họ và tên Họ và tên Chức danh Hệ số cấp bậc Ngày công thực tế Tổng hệ số lơng cấp bậc Phân loại Tổng hệ số lơng có hệ số thành tích Mức tiền l- ơng chung Tổng tiền l- ơng 1 Nguyễn Văn Trờng PP 3,48 22 76,56 1 76,56 13.182 1.009.214

2 Tào Thanh Mai PP 3,48 22 76,56 1,2 91,872 13.182 1.211.057

3 Ngô Quảng Yên PP 3,48 22 76,56 1 76,56 13.182 1.009.214

4 Nguyễn Ngọc Hùng TP 2,98 22 65,56 1,2 78,67 13.182 1.037.028

5 Phạm Đăng Tuấn Anh NV 2,5 22 55 1,2 66 13.182 870.012

6 Nguyễn Anh Dũng NV 2,5 22 55 0,8 44 13.182 580.0087 Trần Trung Sơn NV 2,26 22 49,72 1 49,72 13.182 655.409 7 Trần Trung Sơn NV 2,26 22 49,72 1 49,72 13.182 655.409 8 Ngô Hồng Hạnh NV 2,26 22 49,72 1 49,72 13.182 655.409 9 Văn Đình Quân NV 2,02 22 44,44 1,2 53,328 13.182 702.970 10 Dơng Văn Hùng NV 2,02 22 44,44 1 44,44 13.182 585.808 11 Bùi Thị Châu NV 2,42 22 53,24 1 53,24 13.182 701.810

12 Nguyễn Minh Dơng NV 1,78 22 39,16 1,2 46,95 13.182 618.895

13 Phạm Thị Thuý NV 1,78 22 39,16 1,2 46,95 13.182 618.895

14 Nguyễn Huy Phô NV 2,81 22 61,82 0,8 49,456 13.182 652.06023817,64 827,466 23817,64 827,466

Nhận xét:

Qua việc thực hiện phân phối tiền lơng cho cán bộ, nhân viên theo hệ số cấp bậc công việc và hệ số khuyến khích lao động tích cực mà không phân phối theo kiểu bình quân hiện công ty đang áp dụng sẽ có nhiều tác dụng tạo động lực thúc đẩy ngời lao động tích cực làm việc, góp phần nâng cao hiệu lực của đòn bẩy kinh tế đối với ngời lao động. Tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kích thích khả năng sáng tạo, làm tăng hiệu quả công việc, tạo sự kết chặt giữa ngời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp.

Qua bảng so sánh tiền lơng cá nhân trớc và sau khi hoàn thiện ta thấy: Tiền lơng cá nhân đợc hởng theo thời gian có tính đến hệ số cấp bậc công việc và hệ số thành tích cá nhân chênh lệch nhau khá xa so với mức lơng cũ. Những ngời có hệ số cấp bậc công việc cao, làm việc có hiệu quả, có thành tích tốt thì đợc hởng mức lơng cao hơn mức lơng cũ rất nhiều. Điều này khuyến khích ngời lao đông có ý thức học hỏi để phấn đấu rèn luyện nâng

cao chuyên môn, làm việc có ý thức, có tinh thần trách nhiệm cao, từ đó góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MATEXIM .DOC (Trang 56 - 60)

w