- Điểm mạnh
- Các cán bộ công nhân viên tận tâm, có năng lực và kinh nghiệm trong
kinh doanh.
- Có mối quan hệ tốt với khách hàng trong và ngoài nước, luôn giữ chữ tín
trong mua bán, giữ được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.
- Giá xuất khẩu tương đối thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước
ngoài.
- Điểm yếu
- Quy mô nhỏ
- Công ty chưa chú trọng đến vấn đề marketing, tìm kiếm khách hàng. Điều
này làm cho việc kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty nhiều hạn chế, bị động
hoàn toàn về sản lượng, loại gạo, thị trường xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do một số khách hàng đã chuyển sang mua
hàng của doanh nghiệp khác vì không đáp ứng được nhu cầu khắt khe về chất lượng.
- Kim ngạch xuất khẩu gạo giảm qua các năm.
- Nguồn vốn còn hạn chế không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nên
Công ty thường vay vốn tín dụng để hoạt động và trả lãi nhiều.
- Chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo xuất khẩu.
- Cơ hội
- Nhà nước đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao.
ạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần M
công ty chưa có sự thâm nhập tốt (Châu Phi...) vẫn còn rất lớn
- Công ty ngày càng phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển mạnh cho tương lai.
- Năm 2009 Chính phủ đã triển khai gói kích cầu 1 tỷ USD (khoảng 17.000
tỷ đồng) để hỗ trợ lãi suất vay vốn cho doanh nghiệp nhằm ngăn chặn việc thiếu
vốn đúng vào thời điểm các doanh nghiệp thu mua chế biến xuất khẩu gạo
- Đe dọa
- Các thị trường yêu cầu chất lượng hàng hoá xuất khẩu ngày càng cao - Đất trồng lúa ngày càng thu hẹp do hiện tượng chuyển dịch cơ cấu đất
trồng từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản và đất thổ cư.
- Sâu bệnh, thiên tai trong nước ảnh hưởng đến năng suất lúa
- Các doanh nghiệp trong nước không liên kết mà cạnh tranh gay gắt. Việc
liên kết sẽ giúp cho việc đáp ứng những đơn đặt hàng lớn của khách hàng thuận
tiện hơn.
Từ những yếu tố phân tích như trên ta xây dựng được ma trận SWOT như
ạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần M
Phân tích ma trận SWOT
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
SWOT
1. Các cán bộ công
nhân viên tận tâm, có năng lực và kinh nghiệm trong kinh
doanh.
2. Có mối quan hệ tốt
với khách hàng trong và
ngoài nước, luôn giữ
chữ tín trong mua bán,
giữ được mối quan hệ
tốt với các nhà cung
ứng.
3. Giá xuất khẩu tương đối thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước
ngoài.
1. Nguồn vốn còn hạn
chế không đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh
doanh nên Công ty
thường vay vốn tín dụng để hoạt động 2. Công ty chưa chú trọng đến vấn đề marketing, tìm kiếm khách hàng. 3. Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do vấn đề chất lượng 4. Kim ngạch xuất
khẩu gạo giảm qua các năm.
5. Chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo
xuất khẩu.
6. Quy mô nhỏ
Cơ hội (O) O + S O + W
1. Nhà nước đầu tư nhiều cho
việc nghiên cứu cho ra những
giống lúa mới có năng suất
cao, chất lượng cao.
2. Nhu cầu nhập khẩu gạo các
thị trường hiện tại cũng như
các thị trường mà công ty chưa thâm nhập tốt rất lớn 3. Công ty ngày càng phát 1. S1 + O1,3: Chiến lược phát triển sản phẩm 2. S2,3 + O2: Chiến lược thâm nhập thị trường 1. W1,6 + O4: Chiến lược đa dạng hóa đồng
tâm
2. W2,3 + O1,2,3: Chiến lược phát triển thị
ạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần M
triển, với sự đầu tư cho công
nghệ chế biến nhiều như hiện
nay là một cơ hội phát triển cho tương lai.
4. Năm 2009 Chính phủ hỗ
trợ cho doanh nghiệp lãi suất
vay vốn
Đe doạ (T) S + T W + T
1. Các thị trường yêu cầu chất lượng gạo xuất khẩu ngày càng cao
2. Đất trồng lúa ngày càng thu hẹp
3. Sâu bệnh, thiên tai
4. Các doanh nghiệp trong nước không liên kết mà cạnh
tranh gay gắt
S2 + T2,3 : Chiến lược
kết hợp
W1 + T1,2: Chiến lược
ạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần M
Chương 5: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG