Mô hình tổ chức của chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phương thức chuyển điện tử tại ngân hàng công thương Tiên Sơn.doc (Trang 26 - 32)

II. Khái quát về hoạt động kinh tế cuả NHCT tiên sơn

2.1.Mô hình tổ chức của chi nhánh

NHCT Tiên Sơn là ngân hàng chi nhánh cấp hai trực thuộc NHCT tỉnh Bắc Ninh đợc thành lập từ tháng 6 năm 1995 từ phòng giao dịch Tiên Sơn cũ với đội ngũ cán bộ 34 ngời đợc tổ chức theo mô hình sau:

Vì là NH chi nhánh cấp II nên NHCT Tiên Sơn cha có đầy đủ các phòng ban nh cơ cấu tổ chức của NHCT cấp tỉnh mà cơ cấu các phòng nh sau:

* Ban giám đốc: 1 Giám đốc phụ trách chung, 1 phó giám đốc phụ trách kế toán, 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh.

* Phòng kinh doanh gồm: 15 cán bộ, trong đó có 1 trởng phòng, 1 phó phòng, với nhiệm vụ cho vay và xây dựng kế hoạch cân đối nguồn và sử dụng vốn.

* Phòng kế toán bao gồm: 10 cán bộ, trong đó có 1 trởng phòng phụ trách và kiểm soát chung, 1 phó phòng sẽ thay thế khi vắng trởng phòng kiêm trởng quỹ tiết kiệm. Phòng kế toán thực hiện các dịch vụ NH nh: thanh toán, chuyển tiền, đảm bảo cho các tổ chức kinh tế là các doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể, t nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh... Phòng có nhiệm vụ thực hiện mọi hoạt động có liên quan đến công tác kế toán tài chính tại NH, thanh toán một số nghiệp vụ tính toán đầu vào, đầu ra, cân đối, mở tài khoản cho khách hàng.

- Bộ phận kế toán có 4 thanh toán viên: 1 kế toán cho vay, 1 kế toán tiền gửi thanh toán, 1 kế toán thanh toán điện tử, 1 kế toán tiết kiệm ngoại hối.

- Bộ phận ngân quỹ: có 1 thủ kho kiêm thủ quỹ và 2 kiểm ngân làm nhiệm vụ liên quan đến việc thu nhận, chi trả, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển tiền mặt, quản lý bảo vệ kho tiền, quản lý hồ sơ tài sản thế chấp, chứng từ có giá trị và

Ban giám đốc

phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng hành chính Tổ kiểm soát

phát hiện thu giữ tiền giả với mục đích đảm bảo an toàn tuyệt đối, giữ uy tín cho NH và khách hàng.

* Phòng hành chính: Với 5 cán bộ có nhiệm vụ tổ chức công tác hành chính, quản trị và điều hành những công việc mang tính chất hành chính.

* Tổ kiểm soát gồm: 2 cán bộ có nhiệm vụ kiểm soát nội bộ hoạt động của NH trong đó có 1 kiểm soát viên đợc NHCT bổ nhiệm.

Tuy mỗi phòng có chức năng nhiệm vụ riêng nhng hoạt động giữa các phòng nghiệp vụ luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để cùng thực hiện mục tiêu của chi nhánh NHCT Tiên Sơn.

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Năm 2004 kinh tế huyện Từ Sơn có nhiều khởi sắc, các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã dần đi vào hoạt động và có hiệu quả. Các làng nghề truyền thống ngày càng phát triển. Cơ chế tín dụng ngân hàng đã dần đợc cải tiến phù hợp với tiến trình cải cách, các văn bản chế độ mới ra đời nh: NĐ: 85/CP, TT: 07/TT đã đáp ứng và tháo gỡ, tạo điều kiện cho NH và các doanh nghiệp phát triển. Vừa nhìn lại quá trình hoạt động của mình, vừa vững tin vào quá trình phát triển và đi lên. Nhờ đó năm qua NHCT Tiên Sơn đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

2.2.1. Tình hình huy động vốn

Nguồn vốn là cơ sở để hình thành và tổ chức các hoạt động kinh doanh của NH vì tiền tệ chính là đối tợng kinh doanh của NH và ngân hàng thực hiện các dịch vụ ngân hàng để tăng thu nhập cho chính bản thân ngân hàng. Huy động vốn là tập hợp nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để tiến hành cho vay, đầu t, thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Chính vì vậy, nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng, từ đó quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.

bảng 1. Tình hình huy động vốn của NHCT tiên sơn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch %

Tổng nguồn VHĐ (Phân theo loại hình)

37.247 65.191 +27.292 +75 + Tiền gửi DN 17.419 33.328 +15.909 +92,2 + Tiền gửi dân c 19.828 31.863 +11.383 +75,54

(Nguồn: Báo cáo KQKD ngân hàng CT Tiên Sơn năm 2003, 2004)

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng nguồn vốn đạt :65.191 triệu đồng tăng : 27.292 triệu đồng với tốc độ tăng: 75%.

Trong đó: Tiền gửi doanh nghiệp: 33.328 triệu đồng Tiền gửi không kỳ hạn: 122 triệu đồng Tiền gửi có kỳ hạn đạt: 26.817 triệu đồng Giấy tờ có giá trị khác: 1.943 triệu đồng

Mặc dù nguồn vốn tăng 75% so với năm 2003 nhng so với nhu cầu sử dụng vốn thì cha đáp ứng đủ. Cuối năm NHCT Tiên Sơn còn phải nhận vốn điều hoà của NHCT cấp trên, nguyên nhân của tình trạng trên là:

- Do nhu cầu mở rộng và phát triển không ngừng của các làng nghề truyền thống, các cụm công nghiệp nên số vốn dân c không dồi dào.

- Do các khu công nghiệp mới hình thành nên các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân còn đang trong giai đoạn đầu t vào cơ sở hạ tầng, nhiều hoạt động kinh doanh cha ổn định, do đó cha mở tài khoản thanh toán qua NH.

- Do NHCT Tiên Sơn mới có 1 quỹ tiết kiệm hoạt động và mạng lới chân dết cha có, nên cha có điều kiện huy động vốn tiền gửi của dân c một cách tiện ích nhất.

2.2.2. Tình hình cho vay của ngân hàng.

Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc với phơng châm “ổn định - an toàn - hiệu quả - phát triển” NHCT Tiên Sơn đã tận dụng nguồn vốn một cách tối đa để đáp ứng các nhu cầu vay vốn ngắn -trung - dài hạn cho các khách hàng trên địa bàn huyện. Để phục vụ tốt khách hàng, NH thờng xuyên đổi mới phong cách lề lối làm việc, tôn trọng khách hàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên nên đã tạo đợc một địa chỉ tin cậy và có sức thuyết phục đối với các thành phần kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2. Tình hình sử dụng vốn của NHCT Tiên Sơn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền %

Tổng d nợ 81.742 100 139.242 100

+ Cho vay ngắn hạn 63.121 78,5 123.579 90,82 + Cho vay trung và dài hạn 18.621 21,5 15.663 9,08

Nợ quá hạn 165 0,24 256 0,22

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ngân hàng năm 2003, 2004)

Kết quả cho vay của chi nhánh trong 2 năm 2003, 2004 đợc thể hiện nh sau:

+ Tổng d nợ cho vay năm 2003 là 81.742 triệu đồng trong đó d nợ ngắn hạn là 63.121 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 78,5% tổng d nợ; d nợ trung - dài hạn là 18.621 triệu đồng.

+ Tổng d nợ cho vay năm 2004 là 139.242 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 47.916 triệu, tỷ lệ tăng 70,34%. D nợ ngắn hạn là 123.579 triệu đồng, chiếm 90,92 tổng d nợ, tăng so với năm 2003 là 53.386 triệu; d nợ trung - dài hạn là 15.663 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,08% tổng d nợ, giảm so với năm 2003 là 5.469 triệu đồng.

Về đầu t vốn ngắn hạn NHCT Tiên Sơn đầu t 100% kinh tế ngoài quốc doanh. Trong đó các doanh nghiệp (công ty TNHH, Công ty Cổ phần, HTX) mới chiếm 30% còn lại là đầu t cho kinh tế hộ.

Bên cạnh việc mở rộng quy mô tín dụng NH cũng chú trọng vào vấn đề chất lợng tín dụng. Ngân hàng đã đặt chất lợng công tác tín dụng lên hàng đầu, dần từng bớc khắc phục những khó khăn hậu quả về chất lợng tín dụng của những năm trớc để lại. Mặt khác tăng cờng củng cố chất lợng những khoản đầu t mới. Và kết quả đạt đợc là đến 31/12/2004 tỷ lệ nợ quá hạn còn 0,1% trong năm, ngân hàng đã thu nợ tồn đọng đợc 118/165 tỷ đồng đạt 72% kế hoạch trung ơng giao. Nợ đã xử lý rủi ro thu năm 2004 là 180 triệu đồng, dạt 180% chỉ tiêu đợc NHCT Việt Nam giao. Về xử lý tài sản tồn đọng, năm 2004 chi nhánh đã xử lý đợc 20 tài sản với tổng giá trị 894,5 triệu đồng.

Điểm nổi bật của công tác tín dụng của chi nhánh đó là công tác tín dụng tăng cả về quy mô và chất lợng, điều này đã góp phần mở rộng sản xuất, khôi phục một số ngành nghề truyền thống, tăng thu cho NSNN... Đồng thời tạo cho doanh nghiệp có điều kiện hiện đại hoá công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá sản phẩm, cạnh tranh và tăng cờng xuất khẩu.

2.2.3. Công tác kế toán.

Bộ phận kế toán với biênchế 6 ngời so với năm 2003 không đợc bổ sung tăng song bộ phận kế toán đã phát huy đợc hết năng lực vốn có của mình để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Trong năm 2004, tổng số tiền thanh toán qua ngân hàng dadtj: 1.886 tỷ đồng so với năm 2003 vợt: 23 tỷ, với tỷ lệ tăng 1,25%. Công tác kế toán đã đợc nâng cao lên một bớc và giữ đúng chế độ kế toán đồng thời nhận thức kinh doanh của cán bộ cũng đợc nâng lên. Vì thế trong năm 2004 số tài khoản thờng xuyên giao dịch tại ngân hàng đạt: 1.665 tài khoản, tăng so với năm 2003 là 483 tài khoản.

Về thu dịch vụ năm 2004 đạt: 236 triệu, tăng so với năm 2003 là 100 triệu, với tỷ lệ tăng 72%.

NHCT Tiên Sơn luôn quan tâm đào tạo độingũ thanh toán viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn thành thạo, hớng dẫn tận tình cho khách hàng những thủ tục giao dịch, có thể quản lý kịp thời chính xác các khoản thanh toán, rút ngắn thanh toán, điều hành vốn kinh doanh nhanh nhạy đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế.

2.2.4. Công tác kho quỹ.

Với biên chế chính thức là 3 cán bộ, thờng đợc bổ sung và tăng cờng thêm khi có nhu cầu đột xuất phát sinh. Công tác kho quỹ đã có những bớc chuyển mình đáng khích lệ.

Tổng thu tiền mặt đạt: 625 tỷ đồng tăng 257 tỷ so với năm 2003. Tổng chi tiền mặt đạt: 622 tỷ đồng tăng 254 tỷ so với năm 2003.

Trong năm các cán bộ trong tổ ngân quỹ trả lại tiền thừa cho khách hàng là: 123 món với tổng số tiền thừa trả cho khách hàng là: 90.782 triệu đồng. Thu và nộp về NHCT tỉnh với lợng tiền giả là: 13.940 nghìn đồng.

Mặc dù khối lợng tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ ngân hàng tơng đối lớn song với nỗ lực chung bộ phận ngân quỹ vẫn đảm bảo an toàn cả khâu kiểm đếm và điều chuyển tiền.

2.2.5. Công tác kiểm soát.

Công tác kiểm tra kiểm soát đợc xem là bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động ngân hàng. Trong năm 2003 tổ kiểm soát đã kiểm tra đợc 100% các khoản vay phát sinh trong năm. Các kiến nghị của tổ kiểm soát đã đợc giám đốc chỉ đạo các phòng chỉnh sửa một cách triệt để, nghiêm túc. Do vậy kết quả kiểm tra giúp giữ vững đợc sự an toàn trong kinh doanh của chi nhánh.

Qua một năm làm việc với sự nỗ lực cố gắng và nhiệt tình của toàn bộ cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Thành quả công tác đợc thể hiện trên kết quả kinh doanh của ngân hàng nh sau:

Tổng thu nhập: 10.231.000 nghìn đồng Tổng chi phí: 8.182.613 nghìn đồng

Lợi nhuận hạch toán: 2.048.387 nghìn đồng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phương thức chuyển điện tử tại ngân hàng công thương Tiên Sơn.doc (Trang 26 - 32)