Ngày nay, vấn đề này không chỉ của riêng Chi nhánh mà là vấn đề bức xúc của toàn ngành kinh tế trên toàn càau. Đất nớc ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, trong xu hớng toàn cầu hoá, mở của thông thơng với quốc tế, nhân tố con ngời đang trở nên vô cùng quan trọng
Để thực hiện đợc giải pháp này, Chi nhánh đã và đang từng bớc nâng cao trình độ cho Cán bộ Tín dụng. Hiện nay, các Cán bộ Tín dụng tại Chi nhánh có hai thế hệ rõ rệt: một là lớp trẻ mới công tác đợc vài năm, kinh nghiệm cha nhiều, hai là Cán bộ Tín dụng có trìnn độ chuyên môn cao vì vậy để giảm thiểu độ chênh lệch đó Chi nhánh nên khuyến khích viẹc học thêm ở ngoài giờ bằng nhiều hình thức khác nhau: tăng lơng trợ cấp cao hơn cho việc đi học thêm ngoài các chỉ tiêu của Chi nhánh để vừa phục vụ tốt cho công việc của cán bộ, vừa đem lại sự thịnh vợng, thắng thế trong cạnh tranh và phát triển của Ngân hàng nh ngoại ngữ, tin học;..
3.2.3 Tăng thêm các chỉ tiêu trong phân tích khách hàng
Mặc dù đối với Ngân hàng một số chỉ tiêu nh hệ só khả năng thanh toán, hệ số cốn chủ sở hữu trong tổng tài sản là những chỉ tiêu chính, chủ yếu và vô cùng quan trọng đố i với Ngân hàng. Nhng bên cạnh đó, các loại phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, các chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lu động.. cũng nên đa vào sử dụng.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo phản ánh toàn diện tình hình tài chính của khách hàng, nhng vẫn cha đợc chú trọng nhiều.
3.2.4 Lập quỹ hỗ trợ cho công tác phân tích khách hàng
Hiện nay, cha có một Ngân hàng nào lập quỹ hỗ trợ cho quá trình thẩm định tín dụng khác hàng của Cán bộ Tín dụng bởi việc thẩmđịnh tài chính khách hàng chủ yếu chỉ dựa vào những giấy tờ, báo cáo tài chính mà khách hàng nộp, từ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc CIC và linh cảm, kinh nghiệm của Cán bộ Tín dụng đúc kết lại. việc điều tra tận cơ sở sản xuất
kinh doanh hay phỏng vấn khách hàng diễn ra còn lẻ tẻ, mang tính hình thức cha thực sự khai thác tiềm năng nguồn này. thông tin từ điều tra thực tế có ý nghĩa quan trọng giúp cán bộ tín dụng loại trừ những báo cáo tài chính "ma".
3.3 kiến nghị với cơ quan hữu quan3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc
*Nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC
Trong mối quan hệ của Ngân hàng và khách hàng, Ngân hàng luôn có thông tin về khách hàng. Việc nắm bắt thông tin về khách hàng giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro. Nhận thức đợc vai trò và yêu cầu thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thơng mại. kiến nghị xin đề cập tới nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm thông tin Tín dụng (CIC)
*Xây dựng các chỉ tiêu trung bình ngành
Các chỉ tiêu trung bình ngành là một căn cứ quan trọng làm tiêu chuẩn cho kết quả cuối cùng của công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính, nó giúp cho Cán bộ Tín dụng không làm theo cảm tính, kinh nghiệm mà không có căn cứ cụ thể. Do đó, kiển nghị với NHNN xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ các ngành Ngân hàng Việt Nam áp dụng, không gây ra sai lệch giữa các Ngân hàng trong hệ thống hoặc giữa các chi nhánh trong cùng Ngân hàng, giải pháp có thể là:
NHNN cùng các cơ quan hữu quan cùng phối hợp để đa ra các chỉ tiêu trung bình ngành .
Trong trờng hợp cha đủ điều kiện để có các chỉ tiêu trung bình ngành sử dụng cho toàn quốc thì bản thân NHNN có thể tự nghiên cứu, cùng vớ sự đóng góp của các NHTM để đa ra hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành.
*Ban hành văn bản quy định về quy trình phân tích tài chính khách hàng vay vốn tại Ngân hàng thơng mại
Hiện nay, đã có quy trình thẩm định cụ thể hớng dẫn đến từng Ngân hàng thơng mại nhng cha có một văn bản hớng dẫn nào về quy trình phân tích đánh giá tài chính khách hàng nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Vì phân tích tài chính doanh nghiệp là khâu quyết định cho vay hay không cho vay, khâu lớn trong quy trình thẩm định cho vay, một khâu phức tạp đòi hỏi tốn nhiều thời gian và công sức. Do đó, cần có văn bản hớng dẫn sơ bộ từ NHNN, sau đó sẽ có hớng dẫn cụ thể của từng Ngân hàng thơng mại. trình tự có thể qua các khâu nh sau:
- Tiếp nhận hồ sơ
- Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính
- Biên bản kiểm tra, kiểm soát và phơng hớng hoạt động kỳ tiếp theo. - Kiểm tra tính chính xác, độ trung thực của hồ sơ kinh tế
- Tiến hành phân tích:
- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp - Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam
*Mở rộng công tác đào tạo
Trong giai đoạn đất nớc đang chuyển mình hội nhập với khu vực và quốc tế hiện nay, không chỉ riêng cán bộ Ngân hàng mà tất cả mọi ngời, những ai muốn theo kịp sự phát triển của xã hội và làm việc có hiệu quả đều phải không ngừng trau dồi và trang bị kiến thức mới. Nhận thức đợc vấn đề này, Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam xem xét và thực hiện chơng trình cử cán bộ đi học nâng cao trình độ và trang bị mới về kiến thức. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nằmtrong chơng trình vẫn còn nhỏ so với nhu cầu.
3.3.3 Một số kiến nghị khác:
Thứ nhất: sau chỉ tiêu tài chính quản lý doanh nghiệp trong báo cáo kết quả
Thứ hai: Cần phải phản ánh đầy đủ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
dự phòng giảm giá các chứng khoán. Kiến nghị Bộ tài chính cho phép mở rộng phạm vi áp dụng Thông t số 64 TC/TCDN ngày 15/9/1997 cảu Bộ tài chính về chế độ trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá các chứng khoán cho tất cả các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích các doanh nghiệp và tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Thứ ba: Hiện nay tại Việt Nam, Bộ tài chính cũng cha thiết lập đợc hệ thống
các tỷ lệ tài chính trung bình ngày, vì vậy trong thời gian tới, một chuẩn mực các tỷ lệ tài chính trung bình ngày đợc ra đời càng sớm bao nhiêu thì càng có hiệu quả cho công tác phân tích tài chính khách hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Mơ.
Kết luận
Chất lợng phân tích tài chính khách hàng luôn là một yếu tố trọng tâm quyết định chất lợng thẩm định tín dụng và do đó quyết định chất lợng tín dụng. Nâng cao chất lợng phân tích tài chính khách hàng là điều mà mỗi Ngân hàng quan tâm chú trọng trong nỗ lực mở rộng tín dụng vì mục đích tăng trởng phát triển bền vững.
Thông qua nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tiễn hoạt động thẩm định tài chính nói chung và thẩm định khách hàng nói riêng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Mơ tôi đã đa ra ba nội dung chính sau:
Thú nhất khái quát về hoạt động tín dụng và những vấn đề về phân tích tài chính khách hàng tại Ngân hàng thơng mại
Thứ hai tìm hiểu thực trạng phân tích khách hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Mơ
Thứ ba nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn đa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính khách hàng.