D. Hệ d−ỡng hộ sản phẩm
Bảng 2.2 liệt kê một số thông số kỹ thuật của sợi PVA điển hình Sợi PVA của Trung quốc, Nhật bản, Mỹ cùng với các tính chất cơ học và vật lý điển hình
2.3.2. Độc tính của vật liệu thay thế (Sợi PVA)
Vì amiăng có ảnh h−ởng không tốt tới sức khỏe con ng−ời cần thay thế loại vật liệu không có tính độc hại nên các sợi thay thế cần đ−ợc xem xét d−ới góc độ độc tính. Sợi cellulose d−ới dạng giấy viết, gói hàng... đ−ợc sử dụng trong đời sống hàng ngày cho thấy chúng không có độc tính. Về sợi PVA đã có một số tài liệu nghiên cứu về độc tính nh− sau:
Các kết quả nghiên cứu trong n−ớc:
Tác giả Nguyễn Bá Toại [22] đã tổng kết một số đánh giá về độc tính của sợi PVA đối với con ng−ời và môi tr−ờng nh− sau:
Bảng 2.4: Khả năng xâm nhập cơ quan hô hấp của xơ sợi
TT Kích th−ớc Khả năng xâm nhập 1 Đ−ờng kính d>3àm Không có khả năng 2 Đ−ờng kính (1<d≤3) àm Có khả năng nh−ng ít 3 Đ−ờng kính d ≤ 1àm Có khả năng 4 Đ−ờng kính d < 0,3àm Độ dài l< 5àm
Có khả năng xâm nhập vào phổi (nguy hiểm nhất)
+ Sợi PVA không phải là bụi hô hấp nên ít có khả năng xâm nhập vào cơ quan hô hấp của con ng−ời.
+ 3 yếu tố cơ bản để đánh giá độc tính của sợi là kích th−ớc sợi, liều l−ợng hít vào và sự tồn l−u sinh học trong phổi.
Về mặt kích th−ớc, một vật thể đ−ợc coi là sợi hô hấp nếu thoả mãn đồng thời 3 điều kiện: đ−ờng kính d<3àm, chiều dài l>5àm và tỉ số l/d ≥ 3.
Bảng 2.4 minh họa mối liên hệ giữa kích th−ớc sợi và khả năng xâm nhập cơ quan hô hấp vật liệu xơ sợi.
ảnh h−ởng độc hại của sợi PVA đã đ−ợc đánh giá nh− sau:
+ Sợi PVA có đ−ờng kính t−ơng đối lớn d=12ữ 20 àm nên chúng rất khó có khả năng xâm nhập vào cơ quan hô hấp của con ng−ời (trong tr−ờng hợp của đề tài, chiều dài sợi là 6 mm, đ−ờng kính sợi là 25 àm).
+ Sợi PVA đã đ−ợc tổ chức quản lý thực phẩm của Mỹ cho phép sử dụng làm đồ
+ L−ợng khí độc phát sinh trong quá trình sản xuất sợi PVA có gia nhiệt là thấp nhất trong các loại sợi tổng hợp.
Bảng 2.5: L−ợng khí sinh ra khi gia nhiệt 10 mg sợi tổng hợp ở 600 0C
Khối l−ợng khí (mg) Khí Sợi CO CO2 NH3 HCN H2S PVA 0,45 0,59 - - - PAN 1,33 0,15 0,06 0,09 - Nylon 0,88 0,40 0,05 0,03 - Bông 4,33 0,75 - - - Len 2,00 0,59 0,01 0,05 0,04 Bảng 2.5 liệt kê l−ợng khí thải sinh ra khi gia nhiệt một số loại xơ sợi ở 600 oC.
Các kết quả nghiên cứu của n−ớc ngoài:
Các tác giả Paul T.C.Harrison, Leonard S.Levy, Graham Patrick, Geoffrey H.Pigoff và Lewis L.Smith đã đ−a ra kết luận rằng: “Amiăng trắng chrysotile thực sự độc hại hơn nhiều so với paramid, PVA, hay các sợi cellulose khác và tiếp tục việc sử dụng nó trong các sản phẩm amiăng - ximăng và vật liệu ma sát là không thể biện hộ đ−ợc trong khi vẫn đang tồn tại các chất thay thế mang lại đầy đủ các đặc tính kỹ thuật tốt ” [6].
Khi xem xét tính khả thi của các vật liệu thay thế cho amiăng thì cần phải nghiêm khắc kiểm tra tính chất của các vật liệu này trên thực tế. Các loại sợi PVA và cellulose đã đ−ợc kiểm tra ở các nhà máy fibro-ximăng của 7 n−ớc Châu âu. Nhóm tác giả đã kết luận: “Sợi PVA thuần tuý cũng nh− sợi PVA và cellulose sản xuất trên máy có trong các
sản phẩm ximăng của các nhà máy fibro-ximăng đã đ−ợc khảo sát đều ít có khả năng
giải phóng ra các sợi cỡ chuẩn”. Khi amiăng phân tách, các sợi nhỏ sẽ đ−ợc giải phóng và một số có kích th−ớc nhỏ đủ để chui sâu vào trong phổi. Trong một nghiên cứu có liên quan, một số ng−ời lại tranh luận rằng khi vật liệu (sợi PVA) đ−ợc xử lý bằng máy móc, những sợi lớn sẽ tách nhỏ ra. Nh−ng những phần này không thể nhỏ đến mức có thể xâm nhập vào phổi. Điều này không phải để lý luận rằng PVA hay cellulose là an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên, rõ ràng rằng khi đ−ợc đem so sánh với amiăng trắng, những loại sợi thay thế này ít có tác hại hơn nhiều.