II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
2. Các mô hình quản lý danh mục đầu tư
2.2.3. Đường thị trường chứng khoán (SML)
Trong mô hình CAPM, độ rủi ro của mỗi chứng khoán không được đo bằng độ lệch chuẩn đã bị triệt tiêu do đa dạng hoá danh mục đầu tư. Khi các chứng khoán tham gia vào danh mục đầu tư thì triệt tiêu bớt phần rủi ro phi hệ thống, danh mục thị trường được coi là đa dạng hoá hoàn hảo. Vì vậy rủi ro phi hệ thống của từng chứng khoán được triệt tiêu hết, chỉ còn lại phần rủi ro hệ thống được đo bằng tích sai của chứng khoán đó với danh mục M.
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất đối với mỗi chứng khoán riêng lẻ như trên được gọi là đường thị trường chứng khoán (Security Market Line- SML) được thể hiện dưới đây.
Bảng 4. Đồ thị biểu diễn đường SML
0
Mô hình giá tài sản vốn (CAPM) như sau:
E(Ri) = Rf + βi[(E ( RM) - Rf] Rf : lợi suất của tài sản phi rủi ro.
RM : lợi suất của danh mục thị trường.
Đây chính là mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính của từng chứng khoán riêng lẻ được thể hiện dưới dạng phương trình.
Phương trình này cho thấy: với những giả thiết về thị trường vốn nêu trên, lợi suất kỳ vọng của mỗi chứng khoán có quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số
rủi ro hệ thống (β). Chứng khoán có hệ số beta càng cao thì yêu cầu lợi suất
phải càng cao.
Trong phương trình trên, βi[(E ( RM) - Rf] chính là phần bù rủi ro (risk premium).
Từ điều kiện cân bằng thị trường, nếu một danh mục P là danh mục khả thi thì danh mục đó phải được định giá sao cho P phải nằm trên đường CML.
Tuy nhiên trong thực tế, nếu có danh mục Q, tài sản i nào đó phi hiệu quả, có giá trên thị trường. Trường hợp này giá danh mục Q và tài sản i được xác định: 32 βM = 1.0 βi β E (ri)E (rM) M i S ML E (r) Rf βi =1,2
( ) ( M f ) M M Q f Q r r r r r r − = cov 2, . − σ
Đây chính là chênh lệch lợi suất so với lợi suất phi rủi ro của danh mục Q bất kỳ.