Ứng dụng cụng nghệ trong hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.doc (Trang 74)

Tuy được đỏnh gớa là một trong những Ngõn hàng đi đầu trong lĩnh vực cụng nghệ, nhưng cũng như cỏc ngõn hàng thương mại khỏc ở Việt nam, quỏ trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ ở BIDV được tiến hành từng bước và xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn cụ thể chứ chưa lập thành một kế hoạch chiến lược tổng thể. Vỡ vậy, trong thời gian tới để cú thể đứng vững trong mụi trường cạnh tranh trờn thị trường tài chớnh - tiền tệ, để cú thể thành cụng trong tiến trỡnh cổ phần hoỏ, BIDV cần thực hiện một số giải phỏp về cụng nghệ như sau:

- Tận dụng tối đa cụng suất của hệ thống mỏy múc hiện cú, giảm thiểu cỏc cụng việc giấy tờ bằng cỏch chuyển sang sử dụng quản lý trờn hệ thống mỏy vi tớnh và thụng qua mạng mỏy tớnh.

- Trang bị cơ sở vật chất hiện đại, với cỏc mỏy múc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, với hệ thống mỏy vi tớnh được nối mạng 24/24 cú thể giỳp cho cỏc cỏn bộ Ngõn hàng cập nhật thụng tin thường xuyờn: cỏc thụng tin về tỷ giỏ, lói suất, thụng tin về đối tỏc, hợp đồng tớn dụng…để cú thể trỏnh được những rủi ro trong kinh doanh và cú thể đem lại lợi nhuận cho Ngõn hàng.

- Tăng cường sử dụng mạng mỏy tớnh nội bộ giữa cỏc chi nhỏnh trong toàn hệ thống.

- Xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin làm nền tảng cho cỏc ứng dụng và dịch vụ ngõn hàng.

3.2.10. Tăng cường nguồn thụng tin liờn quan đến hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu

Vỡ hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu liờn quan đến đối tỏc nước ngoài cũng như cỏc quốc gia khỏc nhau nờn nguồn thụng tin cho cỏc bờn tham gia là hết sức quan trọng và cần thiết. Chất lượng nguồn thụng tin là yếu tố quyết định đến hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu của ngõn hàng. Thụng tin luụn luụn phải cập nhật, nhanh, và chớnh xỏc để từ đú ngõn hàng cú những phản ứng kịp thời trỏnh được những rủi ro xảy ra đối với cả ngõn hàng và khỏch hàng. Nội dung của cỏc thụng tin này mà ngõn hàng cần quan tõm:

- Thụng tin liờn quan đến cỏc tổ chức tài chớnh trờn thế giới, cỏc cơ quan cú uy tớn (IMF, WB. ADB...) đỏnh giỏ được mức độ ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng núi chung cũng như của hoạt động tài trợ XNK nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia.

- Cỏc nguồn thụng tin liờn quan đến tỷ giỏ trờn thị trường, diễn biến của tỷ giỏ, chớnh sỏch ngoại hối của cỏc quốc gia trờn thế giới. Xỏc định cỏc yếu tố tỏc động đến tỷ giỏ như cỏn cõn thanh toỏn của một loại tiền tệ, sự tăng trưởng kinh tế, lói suất tăng, lạm phỏt, những yếu tố chớnh trị hoặc tõm lý...

- Nguồn thụng tin nhằm hạn chế rủi ro khỏch hàng. Bản thõn mỗi ngõn hàng chủ động tự tỡm hiểu về khỏch hàng của mỡnh để cú được những thụng tin chớnh xỏc. Ngoài ra ngõn hàng cú thể thụng qua ngõn hàng bạn tỡm hiểu về khỏch hàng của mỡnh, mức độ uy tớn khỏch hàng, quan hệ tớn dụng với những ngõn hàng khỏc. Bằng những đỏnh giỏ khỏch quan thực tế từ những cơ quan ban ngành liờn quan giỳp cho ngõn hàng nhận định đỳng và quyết định giao dịch hay khụng giao dịch với khỏch hàng.

- Nguồn thụng tin về đối tỏc nước ngoài của khỏch hàng: đặc thự của hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu là đối tỏc của khỏch hàng là cỏc đối tỏc nước ngoài do đú khỏch hàng cũng như ngõn hàng rất hạn chế trong việc tỡm hiểu thụng tin về cỏc đối tỏc đú, chớnh vỡ thế Ngõn hàng cần phải cú cỏc kờnh để tỡm hiểu thống tin (năng lực tài chớnh kinh doanh, uy tớn trong làm ăn) để cú thờm cơ sở đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh thẩm định cũng như phục vụ nhu cầu tỡm hiểu thụng tin về đối tỏc nước ngoài của khỏch hàng.

3.3. Kiến nghị.

3.3.1. Đối với Chớnh phủ.

- Bổ sung, hoàn thiện cỏc văn bản, cơ chế chớnh sỏch quản lớ Nhà nước đối với hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tinh giản chớnh xỏc và thuận lợi nhằm tạo hành lang phỏp lớ an toàn cho cỏc doanh nghiệp và Ngõn hàng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thời gian qua chớnh sỏch và cơ chế quản lớ Nhà nước về kinh tế, tuy đó cú nhiều sửa đổi nhưng vẫn bộc lộ những yếu kộm. Minh chứng cho điều này là hàng loạt cỏc vụ ỏn kinh tế lớn cú liờn quan đến cỏc Doanh nghiệp và Ngõn hàng . Sự lừa đảo chiếm đoạt vốn của Ngõn hàng, của Nhà nước của cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp đó thể hiện lỏng lẻo trong quản lớ Nhà nước. Việc ban hành cỏc chớnh sỏch, chế độ cũn nhiều khe hở khiến cho bọn lừa đảo cú thể lợi dụng. Tỏc hại của những vụ việc đú khụng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tớn dụng của cỏc Ngõn hàng mà cả với nền kinh tế.

- Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu và quỹ hỗ trợ xuất khẩu:

Về quỹ bảo hiểm xuất khẩu: xuất phỏt về tớnh rủi ro cao về giỏ cả thị trường quốc tế. Để cỏc nhà xuất khẩu yờn tõm ổn định sản xuất và một phần giỳp đỡ họ khi gặp rủi ro bất lợi, Nhà nước nờn sớm thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu. Quỹ này cú thể vận động theo nguyờn tắc: Bộ thương mại và cỏc cơ quan quản lớ cú liờn quan sẽ tiến hành khảo sỏt thị trường để định ra một mức giỏ trị bảo hiểm nhất định sao cho người sản xuất cú thể thu hồi vốn đầu tư, trang trải cỏc chi phớ và cú được một phần lợi nhuận hợp lớ.

Khi giỏ thị trường thế giới thuận lợi, giỏ xuất khẩu cao hơn giỏ bảo hiểm. Nhà nước sẽ thu phần chờnh lệch bổ sung vào quỹ. Ngược lại khi giỏ thị trường thế giới thay đổi, giỏ xuất khẩu thấp hơn giỏ bảo hiểm, Quỹ sẽ trớch tiền hỗ trợ cho nhà xuất khẩu để họ cú sản phẩm tại mức giỏ bảo hiểm.

Như vậy, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định thu nhập, từ đú giỏn tiếp tỏc động đến khả năng hoàn trả vốn vay ngõn hàng của doanh nghiệp. Đối với Ngõn hàng thỡ điều này là hết sức cú ý nghĩa trong việc nõng cao chất lượng của cỏc khoản tớn dụng.

Về quỹ tớn dụng xuất khẩu: Với mục đớch hỗ trợ vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tớn dụng cho cỏc NHTM tham gia tài trợ xuất khẩu, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cú cơ quan tài trợ và bảo hiểm tớn dụng xuất nhập khẩu như: JBIC, EXIM bank Hàn quốc, EXIM bank Thỏi Lan, EXIM bank Mỹ...

Vỡ vậy, Chớnh phủ cần nhanh chúng cho ra đời Quỹ tớn dụng xuất khẩu để cấp tớn dụng xuất khẩu ưu đói, bảo lónh tớn dụng xuất khẩu nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu và hạn chế rủi ro cho cỏc NHTM.

Về nguyờn tắc hoạt động : Quỹ sẽ do Ngõn hàng Nhà nước quản lớ. Đối với từng dự ỏn cụ thể, Quỹ sẽ tài trợ một phần hay toàn bộ. Để tăng hiệu quả Quỹ nờn hỗ trợ một phần với lói suất ưu đói, phần cũn lại cỏc Doanh nghiệp tự đi vay của Ngõn hàng . Như vậy, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp và Ngõn hàng , vừa đạt mục tiờu xuất khẩu.

- Tăng cường vai trũ điều tiết giỏ xuất nhập khẩu hợp lớ thụng qua

Quỹ bỡnh ổn giỏ

Hoạt động của Quỹ bỡnh ổn giỏ thời gian qua đó phỏt huy được vai trũ nhất định trong việc điều tiết thị trường hàng hoỏ ( cả xuất khẩu và nhập khẩu ). Song do tiềm lực tài chớnh và phương thức sử dụng cũn hạn chế đó làm cho vai trũ của Quỹ đem lỳc cũn bị động và chưa kịp thời. Trong thời gian tới, Nhà nước cần hỗ trợ thờm về mặt tài chớnh cho Quỹ ngoài phần phụ thu như hiện nay. Mặt khỏc Quỹ nờn tập trung vào những Doanh nghiệp lớn mà sự tham gia hoặc rỳt lui của cỏc Doanh nghiệp này thực sự cú ảnh hưởng đến cung cầu, giỏ cả trờn thị trường.

- Hoàn thiện hệ thống thụng tin thị trường trong và ngoài nước

Để giỳp cỏc doanh nghiệp nắm bắt được thụng tin kịp thời chớnh xỏc phục vụ cho việc ra cỏc quyết định về sản xuất, đầu tư, đồng thời để định hướng thị trường cho cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng. Nhà nước cần xõy dựng một hệ thống thụng tin thị trường trong và ngoài nước một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ. Chẳng hạn cú thể lập một trương trỡnh truyền hỡnh riờng về thụng tin thị trường cập nhật

- Đề nghị Ngõn hàng Nhà nước sớm cú cỏc hướng dẫn cụ thể chi tiết về việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toỏn:

Ngày 06/09/2005, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về Quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng. Quy chế nhằm mục đớch đa dạng húa hoạt động tớn dụng, bổ sung vốn lưu động cho khỏch hàng, thỳc đẩy hoạt động thương mại trong nước và quốc tế. Thực tế đõy là một nghiệp vụ rất mới đối với cỏc tổ chức tớn dụng do đú cỏc tổ chức tớn dụng bước đầu sẽ gặp những khú khăn trong việc hạch toỏn kế toỏn, thực hiện xử lý cỏc nghiệp vụ phỏt sinh như gia hạn nợ… do đú đề nghị Ngõn hàng Nhà nước sớm cú cỏc hướng dẫn cụ thể chi tiết về việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toỏn để tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thương mại thuận lợi trong quỏ trỡnh thực hiện.

- Đề nghị Ngõn hàng Nhà nước cho phộp cỏc Ngõn hàng thương mại được cho vay, bảo lónh vượt giới hạn 15% vốn tự cú của Tổ chức tớn dụng đối với một số ngành, lĩnh vực cụ thể:

Hiện nay theo Luật cỏc Tổ chức tớn dụng thỡ giới hạn cho vay, bảo lónh đối với một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của cỏc Tổ chức tớn dụng. Nếu nhu cầu vay, bảo lónh của một khỏch hàng vượt giới hạn trờn thỡ cỏc tổ chức tớn dụng tiến hành thực hiện đồng tài trợ hoặc xin phộp ngõn hàng nhà nước và hiện nay giới hạn này đối với 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh lớn của Việt Nam núi chung và của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam núi riờng khoảng trờn 800 tỷ đồng.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, đề nghị Ngõn hàng Nhà nước cú cơ chế riờng cho một số ngành xuất khẩu mũi nhọn đũi hỏi vốn lớn như ngành đúng tàu, cụ thể là cú văn bản cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại được quyền cho vay vượt giới hạn 15% vốn tự cú của tổ chức tớn dụng đối với ngành này mà khụng cần xin phộp Ngõn hàng Nhà nước.

KẾT LUẬN

Nhận thức rừ tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đó thực hiện chớnh sỏch kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế, tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp cải cỏch, đổi mới nền kinh tế quốc dõn để đưa Việt Nam thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội và xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong quỏ trỡnh đổi mới đú, ngoại thương cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc mở rộng thị trường tiờu thụ cho cỏc sản phẩm sản xuất trong nước, thu ngoại tệ về cho đất nước tạo điều kiện nhập khẩu những mặt hàng quan trọng phục vụ cho nhu cầu đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước.

Sự phỏt triển của cỏc hoạt động ngoại thương đó làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng trở nờn sụi động, cỏc đơn vị cú nhu cầu mua bỏn ngoại tệ, vay Ngõn hàng vốn kinh doanh, cũng như thiết lập cỏc mối quan hệ thanh toỏn thụng qua Ngõn hàng ngày càng lớn. Điều đú đũi hỏi cỏc ngõn hàng thương mại phải đỏp ứng đầy đủ và kịp thời cỏc nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại và đặc biệt là tớn dụng xuất nhập khẩu.

Trong thời gian qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngành Ngõn hàng Việt Nam đó cú những biến chuyển sõu sắc và thu được những thành tựu tốt đẹp. Hoà mỡnh trong sự biến đổi ấy, toàn hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam đó khụng ngừng phấn đấu khắc phục khú khăn, tỡm kiếm phương thức kinh doanh cú hiệu quả. Khụng những khẳng định vị trớ hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển mà đó bắt đầu vươn ra chiếm lĩnh thị phần ở cỏc lĩnh vực khỏc trong đú cú lĩnh vực kinh doanh đối ngoại.

Tuy gặp phải khụng ớt khú khăn tuy nhiờn Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam đó đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ tuy vậy để tiếp tục đứng vững và phỏt triển mạnh mẽ trong thời gian tới trong hoạt động tớn dụng

xuất nhập khẩu, nhất là khi Việt Nam mới gia nhập WTO đũi hỏi Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam phải cú những bước chuyển biến mạnh mẽ hơn

nữa cả về lượng và chất, đú cũng là mục tiờu và mong muốn của bài viết này . .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Huyền Diệu (2006), Mô hình hoạt động tín dụng mới - Khả

năng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội

2. Phan Thị Thu Hà (2006), Giỏo trỡnh ngõn hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kờ, Hà nội

3. Học viện Ngân hàng (2001), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội

4. Phan Thị Thu Hà - TS.Phan Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thơng

mại - Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội

5. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam, Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng năm 2004, 2005, 2006

6. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt trển Việt nam, Bỏo cỏo thường niờn năm 2004, 2005, 2006

7. Lờ Văn Tề (2004), Nghiệp vụ tớn dụng và thanh toỏn quốc tế, NXB: TP Hồ Chớ Minh, TP HCM

8. Lờ Văn Tư- Lờ Tựng Võn (2004), Tớn dụng xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Tài Chớnh, TP HCM

9. David Cox (2002), Nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội

10. Edward Weed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D (2003), Ngõn hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh, TP HCM

11. Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài

chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội

12. Peter S.Rose (2002), Quản trị Ngân hàng Thơng mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà nội

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. BIDV Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam 2. HĐQT Hội đồng quản trị

3. LD Liờn doanh

4. NH Ngõn hàng

5. NK Nhập khẩu

6. NQD Ngoài quốc doanh

7. TGĐ Tổng Giỏm đốc

8. TD Tớn dụng

9. XK Xuất khẩu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

STT Tờn Bảng biểu sơ đồ Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh tổ chức BIDV thời điểm 31/12/2006 35

DANH MỤC BẢNG

2 Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu tổng quỏt của BIDV 36

3 Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của BIDV 37

4 Bảng 2.3: Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo ngành kinh tế

38 5 Bảng 2.4: Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo thành phần

kinh tế

39 6 Bảng 2.5: Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo thời hạn

cho vay và cú tài sản bảo đảm

39

7 Bảng 2.6: Nợ quỏ hạn, nợ xấu của BIDV 40

8 Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc Ngõn hàng liờn doanh của BIDV

44 9 Bảng 2.8: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng

xuất nhập khẩu tại BIDV

49

DANH MỤC BIỂU

10 Biểu 2.1: Biều đồ quy mụ dư nợ tớn dụng của BIDV 51 11 Biểu 2.2: Quy mụ thu nhập lói thuần từ hoạt động tớn dụng 52

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.doc (Trang 74)