Một số kinh nghiệm quốc tế về phỏt triển tớn dụng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.doc (Trang 29 - 33)

Chớnh sỏch tớn dụng ưu đói đó được cỏc nước rất coi trọng. Nhiều nước đó thành lập những ngõn hàng chuyờn doanh phục vụ xuất nhập khẩu, thụng qua đú ỏp dụng những biện phỏp đặc biệt để hỗ trợ xuất nhập khẩu, đặc biệt là hỗ trợ những ngành xuất khẩu mũi nhọn. Trong từng thời điểm, giai đoạn khỏc nhau, tựy theo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh, mỗi quốc gia cú chớnh sỏch riờng nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Tại Hàn Quốc:

Hàn Quốc cú chớnh sỏch cho vay ưu đói và tài trợ cho xuất khẩu rừ ràng, cho doanh nghiệp xuất khẩu vay với lói suất ưu đói: Từ năm 1962 đến 1968, chờnh lệnh giữa lói suất thương mại và lói suất ưu đói tăng lờn tới 4,3 lần và cũn 2 lần vào những năm 70. Thậm chớ lói suất ưu đói cũn thấp hơn cả mức tăng giỏ (lói suất thực õm). Tuy vậy, đến năm 1982, do những hạn chế và nhược điểm của chớnh sỏch lói suất ưu đói, Hàn Quốc đó ỏp dụng chế độ lói suất thống nhất.

- Tại Nhật Bản:

Những năm đầu của thời kỳ tăng trưởng nhanh, Nhật Bản cũng ỏp dụng chớnh sỏch tớn dụng đặc biệt và bảo hiểm đối với hàng xuất khẩu. Ngõn hàng xuất nhập khẩu của Nhật (JEXIM) ra đời vào năm 1950 cú nhiệm vụ cấp tớn dụng cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc cỏc ngành cụng nghiệp then chốt. JEXIM cú bốn hỡnh thức tài trợ chớnh là: tớn dụng xuất khẩu, tớn dụng nhập khẩu, tớn dụng đầu tư ra nước ngoài và tớn dụng khụng điều kiện (Untied loans).

- Tại Trung Quốc:

Đầu những năm 90, Trung Quốc cấp phỏt 100 triệu nhõn dõn tệ tiền dự trữ bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu để mở nghiệp vụ tớn dụng trung và dài hạn. Thành lập ngõn hàng xuất nhập khẩu năm 1994 thực hiện bảo hiểm tớn dụng xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nước hỗ trợ vốn hàng năm và miễn thu thuế doanh thu đối với thu nhập từ phớ bảo hiểm, cho phộp ỏp dụng biện phỏp hạch toỏn ba năm đối với bảo hiểm tớn dụng trung và dài hạn.

- Tại cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN):

Cỏc nước ASEAN lại tập trung ưu đói về thuế, khụng coi trọng ưu đói tớn dụng và lói suất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

Mỹ, thụng qua Ngõn hàng xuất nhập khẩu (EXIMBANK) và Tập đoàn đầu tư tư nhõn ra nước ngoài (Overseas Private Investment Coporation, gọi tắt là OPIC), tài trợ xuất khẩu song phương, tài trợ dự ỏn, bảo lónh nợ và bảo hiểm. EXIMBANK tài trợ xuất khẩu hàng hoỏ của Mỹ bằng cỏch cung cấp tớn dụng, bảo lónh vốn lưu động (Working capital guarantees) và tớn dụng bảo hiểm xuất khẩu (Export credit insurance).

Trong khi đú, OPIC lại khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tư nhõn Mỹ đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển thụng qua tài trợ vốn cho cỏc dự ỏn và bảo hiểm cỏc rủi ro chớnh trị, trong đú cú bảo hiểm trước rủi ro về tớnh khụng chuyển đổi của cỏc bản tệ, quốc hữu húa (Exproriation) và biến động chớnh trị. Cả hai tổ chức này đều tài trợ rộng rói cho cỏc dự ỏn phự hợp với tiờu chuẩn do họ đặt ra.

- Tại Phỏp:

Từ cuộc cải cỏch năm 1975, tớn dụng người mua nhằm giỳp người mua trả tiền ngay cho người bỏn được phộp thực hiện theo ý muốn của những người này, theo tiến bộ thực hiện hợp đồng. Phương thức này đó cho phộp giảm bớt, thậm chớ xoỏ hẳn nhu cầu cấp vốn trước cho người nhập khẩu.

Cũng ở Phỏp cũn cú hỡnh thức tạm ứng ngoại tệ, đõy là tớn dụng của ngõn hàng dành cho người nhập khẩu để bự đắp thời hạn giữa lỳc trả tiền người cung cấp và thời điểm giao hàng. Cỏc khoản ứng trước ngoại tệ này khiến người nhập khẩu phải chịu rủi ro hối đoỏi, nhưng cú thể bự đắp rủi ro này bằng cỏch mua ngoại tệ cú kỳ hạn. Cho đến tận năm 1986, ở Phỏp và một số nước khỏc, quy chế quản lý ngoại hối cũn hạn chế việc này trong phạm vi nhập khẩu nguyờn liệu với số lượng nhỏ và hàng hoỏ định giỏ bằng đồng ECU. Sau đú thỡ việc bự đắp rủi ro được hoàn toàn tự do.

Việc tạm ứng bằng ngoại tệ đó phỏt triển rất mạnh tại Phỏp vỡ chỳng khụng nằm trong hạn mức tớn dụng. Nhưng hỡnh thức này hiện nay khụng cũn tồn tại và tạm ứng bằng bản tệ lại trở thành một phương thức tài trợ khụng bị

hạn chế. Việc đi vay bằng bản tệ hơn là tạm ứng bằng ngoại tệ chỉ là do cỏc điều kiện thị trường quyết định.

- Tại Đức:

Tớn dụng cho người đặt hàng được thực hiện phổ biến ở Đức. Một trong những phương thức tớn dụng cho người nhập hàng là cỏc ngõn hàng Đức ký kết hiệp định khung với cỏc ngõn hàng và chớnh phủ nước ngoài cho phộp cỏc ngõn hàng và chớnh phủ này những khoản tớn dụng riờng rẽ nhằm tài trợ cho việc nhập khẩu hàng húa, mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ từ Đức.

Ưu điểm của loại hỡnh tớn dụng này: * Nhà xuất khẩu:

- Trỏnh được rủi ro làm ngưng trệ thanh toỏn về kinh tế, chớnh trị nằm ở nước ngoài.

- Trỏnh được khú khăn đối với cỏn cõn thanh toỏn và giữ được khả năng tớn dụng của mỡnh.

- Cạnh tranh được với địch thủ nước ngoài. * Nhà nhập khẩu:

- Cú thể thanh toỏn từng phần cho cả cụng trỡnh, thiết bị đó nhập khẩu. Đồng thời cú thể thanh toỏn từ lợi nhuận của cỏc sản phẩm làm ra từ cỏc cụng trỡnh, thiết bị đú => Nhà nhập khẩu giữ được vốn và ngoại tệ của nước mỡnh.

- Cú thể tận dụng được lói suất thuận lợi ở nước xuất khẩu.

Thành cụng và hạn chế của cỏc quốc gia trong việc ỏp dụng chớnh sỏch ưu đói tớn dụng là những bài học kinh nghiệm vụ cựng quý bỏu đối với Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới, xõy dựng đất nước.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w