Đối với nhà nớc và chính phủ

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng Đống Đa.doc (Trang 64 - 66)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và phát triển hoạt động TTKDTM tại NHCT Đống Đa

3.3.1 Đối với nhà nớc và chính phủ

Trớc tình trạng thất thu thuế, trốn thuế trong kinh doanh, tình trạng tham ô, tham nhũng, hối lộ, khai khống hoá đơn...do việc sử dụng tiền mặt tuỳ tiện trong thanh toán nh hiện nay, Nhà nớc cần có những bớc đi thích hợp để cùng với các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán giải quyết bài toán hóc búa trong xã hội: Làm sao tăng tỷ trọng TTKDTM trong nền kinh tế ?

Nhà nớc nên có chế tài bắt buộc các doanh nghiệp và tổ chức thực hiện chi trả thu nhập cho nhân viên thông qua tài khoản tại ngân hàng. Nếu làm đợc điều này chắc chắn ngân sách nhà nớc sẽ có thêm một nguồn thu không nhỏ là thuế thu nhập cá nhân lâu nay vốn rất khó tận dụng do nạn chi trả bằng tiền mặt không thể kiểm soát nổi. Dùng thuế suất cao đối với những doanh nghiệp đòi thanh toán bằng tiền mặt.

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích vốn đầu t và thuế cho hệ thống trong thời gian đầu thực hiện các dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán của ngân hàng nh trung tâm thanh toán thẻ, séc và hối phiếu thơng mại

Ngoài việc tuyên truyền, vận động nhân dân mở tài khoản, trả lơng qua tài khoản thì nên có một số biện pháp mang tính pháp quy nh với những cá nhân có đăng ký kinh doanh nhất thiết phải mở tài khoản và nộp thuế qua tài khoản . Việc này phải có sự chỉ đạo của chính phủ và phối hợp với ngành có liên quan nh ngành Thuế, Bộ tài chính,…

Chính phủ cần phát triển và hoàn thiện môi trờng pháp lý, hoà nhập với thông lệ Quốc tế làm cơ sở thúc đẩy hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.. Bởi vì môi trờng pháp lý chính là cơ sở để đảm bảo thanh toán và phát triển. Nhà nớc cần phải chỉnh sửa, cải tiến, bổ sung các nội dung, quy chế trong thanh toán không dùng tiền mặt, phải có những hình thức thích hợp để áp dụng các Luật Quốc tế về thanh toán vào nớc ta nh: Luật séc, Luật thanh toán Quốc tế, Luật hối phiếu thơng mại, những quy định về thanh toán hiện đại.

Để hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán qua ngân hàng trong điều kiện mới theo hớng cải tiến, hoàn thiện hệ thống thanh toán và tăng c- ờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về công tác thanh toán , đề nghị sớm ban hành nghị định thay thế nghị định 30/CP , theo dự thảo nghị định thay thế nghị định 30 thì thời hạn hiệu lực của tờ séc là 30 ngày, theo tôi là rất hợp lý vì nó thuận tiện cho cả ngời ký phát lẫn ngời thụ hởng. Bên cạnh đó những quy định về hình thức

cũng nh nội dung, việc ung ứng và chuyển nhợng séc, đã đ… ợc đề cập tơng đối rõ ràng trong sự thảo nghị định của chính phủ về séc. Hi vọng rằng không lâu nữa nghị định này chính thức thay thế nghị định 30/CP.

Bên cạnh đó cần bổ sung các điều khoản về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thanh toán ngân hàng, do vấn đề này cha đợc đề cập trong nghị định số 20/2000/NĐ-CP ngày 15/6/2000 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Đối với thể thức th tín dụng là thể thức thanh toán mang hình thức “Bảo lãnh” rất phù hợp với quan hệ giao dịch thanh toán phong phú trong điều kiện hiện tại nhng quy định vận hành chỉ theo một cách thức đơn thuần là ký gửi toàn bộ số tiền “ bằng tổng giá trị hàng mua”, và chỉ đợc nhận thanh toán “trong trờng hợp bên thụ hởng mở tài khoản ở tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống hoặc trên địa bàn đó có tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống hoạt động”. Điều này làm cho thể thức th tín dụng cha đợc a dùng mặc dù điều kiện khách quan nền kinh tế hàng hoá đã có sự phát triển. Vì vậy cần xoá bỏ bức tờng ngăn cách giữa các đơn vị cùng hệ thống với khác hệ thống, mở rộng cách thức vận hành theo nhiều cách nh ký gửi toàn bộ, ký gửi một phân hoặc ký gửi dần theo tiến độ giao nhận hàng, dịch vụ …

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng Đống Đa.doc (Trang 64 - 66)