Các hình thức TTKDTM tại NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng Đống Đa.doc (Trang 40 - 47)

2 phòng giao dịch KimLiên và Cát Linh 1 tổ bảo hiểm và 15 quỹ tiết kiệm

2.3.2 Các hình thức TTKDTM tại NHCT Đống Đa

Hiện nay chi nhánh NHCT Đống Đa đang sử dụng chủ yếu các hình thức nh: séc, Uỷ nhiệm chi- Chuyển tiền, Uỷ nhiệm thu

Đơn vị: tỷ đồng

Các hình thức

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch 01/00

Chênh lệch 02/01

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Sốtiề n % Sốtiền % 1. Séc 2UNT 3UNC 4NPT 5Loại # 540 45 10800 372 3133 3,63 0,3 72,5 3 2,5 21,0 4 565 37 13200 518 4780 3 0,2 69, 1 2,7 25 589 61 19490 708 5659 2,22 0,23 73,5 3 2,67 21,3 5 25 -8 2400 191 1647 4,63 - 17,8 22,2 58,4 52,6 24 24 6290 190 879 4,2 53, 3 47, 7 36, 7 18, 4 Tổng 14890 100 19100 10 0 26505 100 4210 28,3 7405 38, 8

Qua biểu trên ta thấy tình hình TTKDTM trong 3 năm của ngân hàng đều tập trung vào uỷ nhiệm chi- chuyển tiền. Năm 2000 chiếm tỷ trọng 72,53% doanh số TTKDTM. Năm 2001 giảm chỉ còn 69,1% doanh số TTKDTM và con số này năm 2002 đã lên tới 73,53% doanh số TTKDTM . Đây là hình thức thanh toán mang tính truyền thống của Ngân hàng, nó đã thay thế một lợng tiền mặt rất lớn trong lu thông. Do UNC- chuyển tiền có nhiều u điểm nên đã đợc mọi ngời tin t- ởng và lựa chọn. Kế tiếp uỷ nhiệm chi là đến các "loại khác", loại khác ở đây là th tín dụng, ngoài ra còn có các chứng từ do NHCT Đống Đa lập nh phiếu chuyển khoản...để thanh toán vốn, điều chuyển vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một chi nhánh, giữa các chi nhánh trong cùng một hệ thống hoặc để thanh toán vốn với các chi nhánh khác hệ thống. Cụ thể năm 2000, giá trị của chỉ tiêu này là 3133 tỷ đồng chiếm 21,02% doanh số TTKDTM , năm 2001 là 4780 tỷ chiếm 25% doanh số TTKDTM và năm 2002 đã lên tới 5659 tỷ chiếm 21,35% doanh số TTKDTM .

Séc là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời gần nh sớm nhất, từ lâu đã đợc sử dụng rộng rãi cho các giao dịch thanh toán mặc dù trong nền kinh tế hiện đại ngày nay có khá nhiều hình thức thanh toán mới ra đời.

Tuy vậy hình thức này ở chi nhánh NHCT Đống Đa tăng không đáng kể. Hiện nay ở chi nhánh NHCT Đống Đa chỉ sử dụng hai loại đó là séc chuyển khoản và séc bảo chi.

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch 01/00

Chênh lệch 02/01

Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % SécCK 316 58,5 305 54 290 52,3 -11 -2,5 -15 -4,9 SécBC 224 41,5 260 46 299 47,7 36 16 39 15 Tổng 540 100 565 100 589 100 25 4,6 24 4,24

So với các loại séc thì séc chuyển khoản đợc sử dụng khá phổ biến, vì đối t- ợng áp dụng rộng rãi, thủ tục đơn giản, dùng để chi trả tiền hàng hoá hay dịch vụ đã đợc cung ứng.

Song qua khảo sát thực tế tại NHCT Đống Đa cho thấy khách hàng không thích thanh toán những món có giá trị lớn nguyên nhân là do tính không chắc chắn của séc chuyển khoản, ngời thụ hởng cảm thấy không yên tâm khi nhận tờ séc vì họ không đợc đảm bảo chắc chắn là khi nộp séc vào ngân hàng , họ sẽ đợc thanh toán theo đúng số tiền ghi trên séc nếu trong trờng hợp tài khoản của ngời phát hành séc không còn số d hoặc số d không đủ để trả số tiền trên séc. Hơn nữa ngời thụ hởng có thể nhận đợc séc giả vì họ không có căn cứ nào để kiểm tra trớc. Chỉ khi đến ngân hàng để thanh toán tờ séc thì lúc đó họ mới biết, trong trờng hợp đó sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán cho bên thụ hởng.

Nh vậy séc chuyển khoản thuận tiện cho bên mua nhng bên bán dễ gặp rủi ro. Việc áp dụng biện pháp phạt đối với bên mua vẫn còn nhiều vớng mắc không chỉ đối với chi nhánh NHCT Đống Đa mà đó là vớng mắc chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam bởi theo quyết định 22/NH1 của thống đốc ban hành thể lệ

thanh toán qua ngân hàng ngày 21/01/1994 thì có mức phạt cụ thể nhng tho Nghị định 30/CP của Chính phủ và thông t 07/TT của NHNN Việt Nam và gần đây nhất là dự thảo về Nghị định bổ xung Nghị định 30 cũng không quy định rõ rang vấn đề xử phạt đối với ngời phát hành séc.

Với những lý do trên , trong 3 năm trở lại đây séc chuyển khoản có xu h- ớng giảm. Cụ thể năm 2001 giảm 11 tỷ tức giảm 2,5% so với năm 2000 và năm 2002 giảm 15 tỷ tức 4,9% so vói năm 2001.

* Đối với séc bảo chi:

Số liệu ở biểu trên cho thấy doanh số thanh toán bằng séc bảo chi có xu h- ớng tăng cả về số món lẫn giá trị thanh toán. Cụ thể năm 2000 doanh số thanh toán của séc bảo chi đạt giá trị 224 tỷ đồng , năm 2001 con số này đạt 260 tỷ đồng và năm 2002 doanh số thanh toán là 299 tỷ đồng. Về số món năm 2000 là 7115 món, năm 2001 là 8317 món và năm 2002 lên tới 9724 món, tăng 1407 món, tức tăng 16,92% so với năm 2001.

Điều này có thể giải thích là do séc bảo chi thực chất là một tờ séc chuyển khoản song séc bảo chi luôn đảm bảo chắc chắn khả năng thanh toán, ngời thụ h- ởng không phải lo lắng gì về việc phát hành có đủ số d hay không. Vì thực chất khi phát hành séc đơn vị mua đã phải lập uỷ nhiệm chi kèm theo tờ séc gửi đến Ngân hàng xin trích từ tài khoản của mình một số tiền bằng số tiền trên tờ séc để lu ký vào tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi tại Ngân hàng. Nghĩa là tờ séc bảo chi đã đợc Ngân hàng đảm bảo chi trả, do đó độ an toàn cao hơn séc chuyển khoản. Chính vì vậy nó đợc ngời bán a chuộng vì hình thức này đảm bảo quyền lợi của họ, họ không bị ứ đọng vốn.

Hơn nữa tốc độ luân chuyển của séc bảo chi nhanh nên ngời thụ hởng không bị ứ đọng vốn. Khi ngời bán nộp tờ séc này vào Ngân hàng thì thanh toán viên tiến hành ghi “Có” ngay vào tài khoản của ngời nộp séc đối với những món thanh toán cùng Ngân hàng, hoặc khác ngân hàng song cùng hệ thống.

Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận từ phía ngời mua.Thủ tục bảo chi thì rờm rà, mất nhiều thời gian và nếu họ phải lu ký một số tiền trên tài khoản để đảm bảo thanh toán séc bảo chi thì họ sẽ không đợc hởng lãi gây ứ đọng vốn của họ.

Ngoài ra phạm vi thanh toán séc bảo chi vẫn còn hạn hẹp, nó chỉ đợc áp dụng trong thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhng cùng hệ thống, giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác hệ thống cùng địa bàn có thanh toán bù trừ giao nhận chứng từ trực tiếp. Chính vì vậy séc bảo chi có xu hớng tăng nhng với tốc độ không cao.

2.3.2.2 UNC

UNC- Chuyển tiền là một thể thức đợc áp dụng phổ biến nhất, có doanh số hoạt động lớn nhất. Tại chi nhánh NHCT Đống Đa tỷ trọng thanh toán bằngUNC – chuyển tiền chiếm 72,53% doanh số TTKDTM năm 2000, lên 69,1% năm 2001 và năm 2002 đạt 73,53% trong tỷ trọng TTKDTM. Số món tăng từ 42841 món lên tới 43415 món vào năm 2001 và tăng tới 51065 món vào năm 2002 cho thấy UNC-chuyển tiền đợc sử dụng phổ biến hơn các hình thức khác.

Đơn vị: tỷ đồng( số tiền)

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Món Số tiền % Món Số Tiền % Món Số tiền % UNC 42697 10791 99,92 53255 13196 99,97 50862 19488 99,99

SécCt 144 9 0,083 160 4 0,03 203 2 0,01 Tổng 42841 10800 100 43415 13200 100 51065 19490 100

Nhìn vào biểu số liệu ở trên ta thấy UNC là hình thức thanh toán đợc sử dụng nhiều nhất chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối 99,9%. Sở dĩ uỷ nhiệm chi đợc sử dụng nhiều nh vậy nguyên nhân là do:

+ Hình thức và chứng từ và thủ tục đơn giản, ngời mua chủ động lập không sợ bị làm giả nh séc.

+Đồng thời phạm vi thanh toán UNC rộng có thể thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống, thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ hoặc thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

+Mặt khác UNC đợc thực hiện trên mạng máy tính nên tốc độ thanh toán nhanh, mỗi món thanh toán tại chi nhánh chỉ trong vòng một ngày, cùng lắm là sang đến đầu giờ làm việc ngày thứ hai, do đó đảm bảo an toàn chính xác cho khách hàng nên UNC vẫn luôn đợc khách hàng a chuộng.

Tuy nhiên bên cạnh đó UNC không đợc ngời bán a chuộng bởi lẽ bên bán dễ gặp rủi ro ứ đọng vốn vì họ giao hàng trớc nhận hàng sau, việc thu tiền đợc hay khônglà phụ thuộc vào bêm mua. Rõ ràng hình thức thanh toán này chỉ đợc sử rụng khi bên mua và bên bán thực sự tin tởng nhau.

Cũng qua biểu trên cho thấy chuyển tiền là hình thức thanh toán chiếm một tỷ trong rất khiêm tốn trong thanh toán bằng UNC– chuyển tiền (gần 0,1%). Đối với thanh toán bằng séc chuyển tiền, mặc dù việc phát hành séc chuyển tiền khá phức tạp vì phát hành tại Ngân hàng và tính ký hiệu mật nhng nó lại rất thuận tiện cho khách hàng. Nhờ có séc chuyển tiền nên khi đến địa bàn khác, khách hàng có thể rút tiền mặt để chi tiêu hoặc xin đợc bảo chi séc để đi mua hàng hay chuyển thẳng vào tài khoản của ngời bán mà không phải mang theo tiền mặt. Về phía ngời bán khi bán hàng xong séc đợc nộp vào Ngân hàng là có tiền ngay. Tuy nhiên việc

phát hành séc chuyển tiền trong thực tế mất nhiều thời gian, qua nhiều công đoạn nên nó không đợc a chuộng bằng hình thức UNC.

Tóm lại hình thức thanh toán UNC là hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện do vậy đợc khách hàng sử dụng nhiều nhất , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số TTKDTM. Hiện nay hình thức này đợc sử dụng thông qua hai phơng thức thanh toán là phơng thức thanh toán bù trừ và chuyển tiền điện tử.

2.3.2.3 UNT

Theo số liệu ở biểu ta thấy thể thức thanh toán này tại chi nhánh NHCT Đống Đa chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, bình quân 0,2% trong tỷ trọng TTKDTM . Cụ thể năm 2000 số tiền UNT là 45 tỷ đồng, năm 2001 đạt giá trị là 37 tỷ đồng đạt 0,2% tổng doanh số TTKDTM và năm 2002 là 61tỷ đồng chiếm 0,23% doanh số TTKDTM

Thực tế cho thấy hình thức này chỉ đợc áp dụng đối với các khoản chi trả dịch vụ có tính chất định kỳ thờng xuyên nh: Tiền điện, tiền nớc, tiền thuê nhà, tiền điện thoại, phí vệ sinh và làm sạch môi trờng của các đơn vị cung ứng dịch vụ và đối với những khoản tiền thu bán hàng đối với bạn hàng có độ tin cậy cao. Nh vậy đối tợng sử dụng UNC là những đơn vị sử dụng dịch vụ thờng xuyên theo ph- ơng châm :" sử dụng trớc, trả tiền sau"

Theo chế độ thanh toán đợc quy định tại chi nhánh NHCT Đống Đa , nếu tr- ờng hợp tài khoản tiền gửi của ngời mua không đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ báo cho ngời mua biết đồng thời nhập “sổ theo dõi chứng từ quá hạn thanh toán” và chờ khi nào tài khoản ngời mua đủ khả năng thanh toán thì mới tiến hành thanh toán và tính phạt. Số tiền phạt chậm trả đợc tính nh sau:

Tiền phạt chậm trả = Số tiền trên UNT x Số ngày chậm trả x 150% lãi suất trần cho vay ngắn hạn.

Trên thực tế tại chi nhánh NHCT Đống Đa từ năm 1999 đến nay không có trờng hợp này xẩy do hình thức này chủ yếu chỉ áp dụng với những dịch vụ thanh toán thờng xuyên, định kỳ với số tiền ít và vì thế nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong

các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh song hình thức thanh toán này có xu hớng tăng nhiều nhất so với các hình thức thanh toán khác( năm 2002 tốc độ tăng so với năm 2001 là 53,3% )

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng Đống Đa.doc (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w