Những kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 75 - 82)

1. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo triển khai đồng bộ việc hoàn thiện và đa vào thực hiện qui hoạch tổng thể sử dụng đất đai trong phạm vi cả nớc liên quan đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các địa phơng, đặc biệt là triển khai qui hoạch thuỷ lợi đồng bộ cho các vùng nuôi trồng thuỷ sản sản xuất hàng hoá lớn, các vùng mới chuyển đổi, nhanh chóng đa các công trình đầu t xây dựng vào sản xuất để triển khai mạnh mẽ chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đã đợc Chính phủ phê duyệt.

2. Đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành sớm có ý kiến và phê duyệt các đề án Bộ đã trình trong năm 2001 và trớc đó. Cần thiết nhất là:

- Qui hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản. - Chơng trình khai thác hải sản xa bờ.

- Hệ thống thông tin cứu nạn, quản lý tàu thuyền cùng với một số chủ trơng Bộ Thuỷ sản trình xin ý kiến.

3. Đề nghị Chính phủ cho thành lập Quĩ xúc tiến thơng mại thuỷ sản, có sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc và huy động vốn của các doanh nghiệp; thực hiện bảo hộ hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng nớc ngoài.

4. Đề nghị Chính phủ có biện pháp tháo gỡ các vớng mắc về tín dụng cho dân nuôi trồng thuỷ sản, thực hiện cho vay với nguồn vốn lớn cho các đề án có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Đồng thời có chính sách cụ thể về đất đai nuôi trồng thuỷ sản thể hiện rõ 5 quyền trong sử dụng đất canh tác, tránh ách tắc khi giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi đất đai và đền bù giải toả khi xây dựng các dự án đầu t.

*

* *

Nh vậy, ngành thủy sản cần phải tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt đợc trong năm 2001-2002, khắc phục những tồn tại và yếu kém, vợt qua các thử thách mới trong cơ chế thị trờng, toàn Ngành tiếp tục sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc quyết tâm phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội kế hoạch năm 2003-2005 đã đề ra.

Kết luận

Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế ngành thủy sản đã xây dựng các định hớng, các giải pháp, bớc đi cho quá trình phát triển tiếp theo 2003-2005. Những quan điểm cơ bản của của kế hoạch phát triển ngành là tiếp tục phát triển nghề cá nhân dân trên cơ sở công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hớng mạnh về xuất khẩu, thích nghi với điều kiện sinh thái, trong mối quan hệ liên ngành và có mối liên hệ mật thiết gắn với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng của tổ quốc. Mục tiêu và giải pháp đợc thể hiện phơng pháp và bớc đi của ngành thủy sản trong thời

gian tới. Với những giải pháp đa ra, ngành thủy sản sẽ thực hiện tốt không những hoàn thành mà còn vợt xa kế hoạch đề ra.

Để thực hiện tốt kế hoạch phát triển ngành thời kỳ 2003-2005, ngoài sự nỗ lực của toàn ngành, thủy sản cần đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm nhiều hơn nữa. Đồng thời có các chính sách tạo điều kiện khuyến khích phát triển ngành... Thực hiện đợc nh vậy, chắc chắn ngành thủy sản sẽ tạo đợc sự chuyển đổi về chất, hoàn thành tốt kế hoạch, tiếp tục phát triển là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc trong tơng lai ./.

Tài liệu tham khảo

1- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội ngànhã

thủy sản 2000-2010 - Bộ thủy sản

2- Cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản - Hà Xuân Thông - Viện nghiên cứu thủy sản

3- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản các năm 2000-2002 - Bộ thủy sản

4- Báo cáo định hớng kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2001-2005 - Bộ thủy sản

5- Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế đất nớc - TS. Ngô Thắng Lợi - Khoa KH & PT - ĐHKTQD Hà nội.

6- Giáo trình kinh tế phát triển - Khoa KH & PT - ĐHKTQD Hà nội.

7- Các tạp chí phát triển kinh tế, nghiên cứu kinh tế vv... các năm

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I...4

Phát triển thuỷ sản đối với phát triển kinh tế ...4

I. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế và những nội dung cơ bản của kế hoạch phát triển thuỷ sản...4

1. Đặc trng kinh tế - kỹ thuật và tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam...4

1.1. Đặc trng kinh tế- kỹ thuật của ngành thuỷ sản ...4

1.2. Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam...7

1.2.1. Tiềm năng về khai thác thuỷ sản tời gian tới...7

1.2.2. Tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản ...7

1.2.3. Tiềm năng về xuất khẩu thủy sản ...8

1.2.4.Một số tiềm năng khác để phát triển ngành thuỷ sản ...9

2. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế đất nớc...10

2.1. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân...10

2.2 Vai trò của ngành thuỷ sản đối với giải quyết việc làm và nâng cao đời sống nhân dân...12

2.3 Vai trò đối với môi trờng sinh thái...13

2.4. Vai trò thủy sản đối với bảo vệ an ninh chủ quyền, lãnh thổ quốc gia...13

II. Các bộ phận cấu thành kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản ...14

Kế hoạch phát triển ngành thủy sản là tổng thể những bộ phận cấu thành của các kế hoạch mục tiêu. Nó bao gồm các bộ phận sau:...14

1. Kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản ...14

2. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản ...15

2.1. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản ...16

2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản ...16

3. Kế hoạch phát triển xuất khẩu thuỷ sản...17

4. Các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản...18

4.1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực...18

4.2. Kế hoạch vốn đầu t...18

III. Các yếu tố liên quan tới việc thực hiện Kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản...19

2. Những nhân tố thị trờng sản phẩm thủy sản ...20

3. Các nhân tố về kinh tế - xã hội...21

4. Nhóm nhân tố về khoa học công nghệ...21

5. Nhân tố về nguồn lực phát triển ảnh hởng tới thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản ...21

6. Tác động của những nhân tố chính trị - kinh tế bên ngoài...22

Chơng II...23

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản thời gian qua 2001-2002 ...23

trong khuôn khổ kế hoạch 5 năm 2001-2005...23

I. Những mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản 2001-2005 và hai năm đầu 2001-2002...23

1. Phơng hớng chung...23

2. Các chơng trình kinh tế ngành thủy sản ...23

2.1. Chơng trình khai thác hải sản xa bờ...23

2.2. Chơng trình nuôi trồng Thuỷ sản...24

2.3. Chơng trình chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản ...25

3. Các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản 2001-2005 và 2 năm đầu thực hiện kế hoạch 2001-2002...26

Chỉ tiêu...26

Hạng mục...26

Tỷ lệ...26

II. phân tích Tình hình thực hiện và kết quả đạt đợc của việc thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản 2001-2002...27

1. Tình hình thực hiện kế hoach tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản ...27

2. Tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ...29

2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản ...29

2.1.1. Chuyển đổi cơ cấu trong khai thác hải sản...29

Bảng 2.5 : Tỷ trọng các loại tàu thuyền khia thác hải sản 2000-2002 ...30

Bảng 2.6 : Tỷ lệ nghề nghiệp khai thác hải sản 2000-2002...31

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nuôi trồng Thuỷ sản ...36

Chỉ tiêu...36

2.1.3. Chuyển đổi cơ cấu trong chế biến thuỷ sản...39

Bảng 2.11 : Biến động cơ cấu sản lợng chế biến Thuỷ sản Việt Nam 2001-2002...40

(Tăng trởng: (TT))...40

Tôm đông...40

2.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong ngành thủy sản ...41

2.2.1. Kinh tế Nhà nớc...41 2.2.2. Kinh tế tập thể ...42 Lĩnh vực...42 2.2.3. Kinh tế t bản t nhân...43 Khu vực...43 2.2.4. Kinh tế cá thể...44 Lĩnh vực...44 2.2.5. Kinh tế t bản nhà nớc...45

3. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển xuất khẩu ...45

3.1. Tình hình biến động của sản phẩm xuất khẩu...46

3.2. Tình hình biến động thị trờng xuất khẩu thủy sản ...48

4. Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản ...50

4.1. Kế hoạch nguồn nhân lực...50

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản...50

Nh vậy, lao động trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản có số lợng tơng đơng nhau chiến xấp xỉ 15%, lao động trong chế biến và dịch vụ khác chiếm phần lớn lao động (70%) gấp hơn 2 lần tổng lao động trong khai thác và nuôi trồng. ...50

Bảng 2.18 : Tốc độ tăng trởng lao động của nghề cá thời kỳ 2000 - 2002...50

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản...51

4.2. Kế hoạch nguồn vốn đầu t...52

Bảng 2.19 : Biến động nguồn vốn đầu t ngành thuỷ sản 2000-2002...53

III- Đánh giá, nhận xét chung...54

1. Kết quả đạt đợc...54

2. Những yếu kém và tồn tại...55

2.1. Sự tăng trởng quá mức, tự phát và thiếu ổn định ở một số lĩnh vực ...55

2.2. Những yếu kém trong chỉ đạo phát triển các lĩnh vực ngành...57

2.3. Sự bất cập trong cơ chế đầu t...59

2.4. Một số yếu kém khác...59

Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản

Việt nam 2003-2005...61

I. Những thuận lợi khó khăn đối với phát triển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003- 2005...61

1. Những thuận lợi...61

2. Những khó khăn...62

II. Mục tiêu kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005...62

1. Mục tiêu chung...62

2. Nhiệm vụ cụ thể...63

3. Các chỉ tiêu kế hoạch 3 năm cuối (2003-2005) kế hoạch phát triển 5 năm ngành thuỷ sản ...64

Chỉ tiêu...64

Hạng mục...65

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005...66

1. Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005 ...66

2. Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản ...69

3. Mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ xuất khẩu...70

Thị trờng...70

4. Giải pháp về nhân lực ngành...72

5. áp dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất và hoạt động khuyến ng ngành thủy sản ...72

6. Đẩy mạnh hơn nữa hợp tác quốc tế...75

IV. Những kiến nghị đối với Nhà nớc...75

Kết luận...76

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w