Chuyển đổi cơ cấu trong chế biến thuỷ sản

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 39 - 41)

II. phân tích Tình hình thực hiện và kết quả đạt đợc của việc thực hiện kế hoạch

2. Tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản

2.1.3. Chuyển đổi cơ cấu trong chế biến thuỷ sản

Hiện nay cả nớc có 210 nhà máy chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh ( không kể cả các xởng và cơ sở sản xuất quy mô quá nhỏ ) với tổng công suất trên

1.500 tấn/ ngày. Tăng 10 nhà máy so với năm 2000, đạt 100% kế hoạch đa ra. Ngoài ra trong 2 năm qua có 33 cơ sở đợc nâng cấp với công suất lớn hơn và trang thiết bị hiện đại hơn đợc đa vào sản xuất. Các nhà máy chế biến đợc phân bổ trên khắp các vùng lãnh thổ đất nớc. Khu vực từ Quảng Ninh tới Quảng Trị có 29 nhà máy chiếm 13,6%; Khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận 55 nà máy chiếm 26,3%; Khu vực Bà Rịa Vũng Tàu đến Kiên Giang 126 nhà máy chiếm 60,2%, trong đó riêng Thành phố Hồ Chí Minh có 46 nhà máy.

Trong cơ cấu sản phẩm chế biến cũng không ngừng đợc tăng lên, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Chất lợng của các sản phẩm đợc cải thiện đáng kể, sản lợng thuỷ sản Việt Nam đã cạnh tranh đợc với các sản phẩm khác trên thế giới. Hai năm qua, sản lợng chế biến đạt 930 nghìn tấn tăng 3,3% so với kế hoạch, riêng năm 2002 sản lợng chế biến đạt 480 nghìn tấn tăng 97 nghìn tấn so với năm 2000 ( tăng 25%). Biến động cơ cấu sản phẩm chế biến 2 năm qua nh sau:

Bảng 2.11 : Biến động cơ cấu sản lợng chế biến Thuỷ sản Việt Nam 2001-2002 (Tăng trởng: (TT)) Sản phẩm chế biến Đơn vị 2000 2001 2002 TB Tôm đông Ngh.tấn 96 115 193 Mực đông+sp đông khác Ngh.tấn 120 127 130 Hải sản khô Ngh.tấn 37 40 46 Nớc mắm Tr.lít 170 195 210 Bột cá chăn nuôi Ngh.tấn 30 35 37 Tổng sản phẩm chế biến Ngh.tấn 383 450 480 TT. Tôm đông % 19.8 67.8 43.8 TT. Mực đông+sp đông khác % 5.13 2.36 4.1 TT. Hải sản khô % 8.1 15.0 11.53 TT. Nớc mắm % 14.7 7.7 11.2 TT. Bột cá chăn nuôi % 16.7 5.7 11.2 TT. Tổng sản phẩm chế biến % 17.5 6.67 12.08

Nguồn : Báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản

Trong những năm qua, sản lợng các sản phẩm chế biến đề tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm chế biến là 12,08%/ năm, trong đó

đáng kể nhất là tốc độ tăng trởng của sản phẩm Tôm đông đạt 43,8%/ năm. Các sản phẩm: Mực đông, hải sản khô, nớc mắm, bột cá chăn nuôi có tốc độ tăng trởng tơng đơng nhau. Nh vậy, với việc thực hiện bớc đầu của chơng trình phát triển sản phẩm chế biến và sản phẩm xuất khẩu đã đạt kết quả cao. Những năm tiếp theo ngành phải cố gắng duy trì tốc độ tăng trởng này.

⇒ Nh vậy, nuôi trồng thủy sản thời gian qua phát triển với tốc độ nhanh, thu đợc hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bớc góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn và góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo.

Chất lợng và giá trị của sản phẩm nuôi trồng ngày càng cao, trở thành một trong những nguồn nguyên liệu chính giúp ngành chế biến phát triển, nâng cao giá trị các mặt hàng xuất khẩu

Nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã chuyển sang hớng sản xuất hàng hóa và đang từng bớc trở thành một trong những ngành sản xuất chính, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế đất nớc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w