Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 50 - 54)

II. phân tích Tình hình thực hiện và kết quả đạt đợc của việc thực hiện kế hoạch

4. Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành

ngành thủy sản

4.1. Kế hoạch nguồn nhân lực

Với mục tiêu con ngời làm trung tâm mọi hoạt động, trong những năm qua. Công tác thu hút và đào tạo nguồn nhân lực của ngành thuỷ sản đợc chú trọng đặc biệt. Đến năm 2002, toàn ngành có 3,6 triệu lao động nghề cá, nhiều hơn 200 nghìn ngời hay tăng 5,88% so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm thời kỳ 2001-2002 là 1,42%/ năm. Cơ cấu lao động của nghề cá nh sau:

Biểu 2.2 : cơ cấu lao động ngành thuỷ sản năm 2002 15% 15% 70% Khai thác Nuôi trồng CB+DV

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản

Nh vậy, lao động trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản có số lợng tơng đ- ơng nhau chiến xấp xỉ 15%, lao động trong chế biến và dịch vụ khác chiếm phần lớn lao động (70%) gấp hơn 2 lần tổng lao động trong khai thác và nuôi trồng.

Bảng 2.18 : Tốc độ tăng trởng lao động của nghề cá thời kỳ 2000 - 2002

Thu hút lao động Đơn vị 2000 2001 2002 TB

Lao động trong khai thác 1000.ng 500 557 545 Lao động trong nuôi trồng 1000.ng 500 548 555 Lao động trong chế biến 1000.ng 2400 2450 2500

TT.khai thác % 11.4 -2.15 4.6

TT nuôi trồng % 9.6 1.28 5.4

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản

Qua bảng ta có thể thấy tốc độ tăng trởng lao động của các lĩnh vực sản xuất ngành thủy sản thời gian qua là tơng đối cao, đặc biệt là lao động trong nuôi trồng thủy sản (5,4%/ năm); chế biến thủy sản 2,06%. Khai thác thủy sản trong năm qua (2002) đã giảm 2,15% so với 2001 nhng xét trong cả thời kỳ vẫn đạt tốc độ tăng trởng là 4,6%/ năm. Lợng lao động trong lĩnh vực này giảm xuống là do nguồn lợi biển đã giảm trông thấy trong thời gian qua dẫn đến sự không hiệu quả của sản xuất kinh lĩnh vực khai thác thủy sản. Hiện nay lực lợng lao động khai thác còn khá d thừa, kể cả lực lợng lao động kỹ thuật và lao động đến tuổi đợc bổ sung hàng năm ở vùng ven biển, nhiều nơi phải đi xen đi ghép trên một phơng tiện đánh bắt. Trong khi số lợng thuyền trởng và thuỷ thủ giỏi có khả năng đi tàu đánh bắt ở nhiều nơi còn thiếu, đặc biệt ở các tỉnh Bắc Bộ và Nam Bộ. Số lao động này đang dần chuyển sang các nghề sản xuất khác hoặc hoạt động có liên quan nh nuôi trồng và chế biến thủy sản.

Trong 2 năm qua công tác đào tạo đợc quan tâm tơng đối tốt. Toàn ngành đào tạo đợc 9218 ngời đạt 100% kế hoạch, trong đó:

- Đại học tại chức : 1140 ngời

- Trung học tuyển mới : 2550 ngời

- Dạy nghề tuyển mới : 5070 ngời

- Bồi dỡng công chức Nhà nớc : 450 ngời - Tiến sỹ : 8 ngời

Nhìn chung, lao động qua đào tạo của ngành thủy sản Việt Nam đã có những bớc phát triển lơn mạnh, đã đáp ứng đợc tơng đối tốt nhu cầu phát triển, tuy nhiên lao động kỹ thuật cao còn rất hạn chế. Thời gian này đào tạo nguồn nhân lực còn gặp phải nhiều khó khăn, trình độ tuy có nâng cao nhng vẫn cha đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu phát triển ngành. Những năm tiếp theo ngành thủy sản cần phải chú trọng về vấn đề này.

4.2. Kế hoạch nguồn vốn đầu t

Hai năm đầu thực hiện kế hoạch, nguồn vốn đầu t phát triển toàn ngành đạt 10.883 tỷ đồng tăng hơn 9,0% so với kế koạch. Trong đó tổng vốn đầu t cho phát triển ngành năm 2002 là 5.870 tỷ đồng tăng 116,4% so với năm 2000. Với việc khai thác một cách ồ ạt trong những năm trớc đã làm cho nguồn lợi thuỷ sản suy kiệt, rút kinh nghiệm trong 2 năm vừa qua ngành chủ trơng khai thác thuỷ sản có hệ thống và khoa học hơn, giảm mạnh khai thác gần bồ đồng thời tăng nhanh nuôi trồng thuỷ sản. Những năm qua, ngành đã u tiên vốn đầu t xây dựng cơ bản cho những công trình trọng điểm có hiệu quả kinh tế cao hoặc sớm phát huy hiệu quả. Cơ cấu đầu t ngành thuỷ sản đợc phân bổ nh sau :

Biểu 2.3 : cơ cấu tỷ trọng đầu tư ngành thuỷ sản 2001-2002 18% 45% 27% 10% Khai thác Nuôi trồng chế biến Cơ sở h.tầng

Nguồn: Thơng mại thuỷ sản - Bộ thuỷ sản

Nhìn vào biểu trên ta có thể thấy, cơ cấu đầu t đã chuyển dịch một cách đáng kể. Việc nuôi trồng thuỷ sản đợc u tiên cao nhất chiếm 45% tổng nguồn vốn đầu t trong khi năm 2000 tỷ trọng này chỉ chiếm 35,6%. Khai thác thuỷ sản chiếm 18% tổng đầu t, trong khi năm 2000 tỷ trọng này chiếm lớn nhất bằng 35,6%. Chế biến thuỷ sản và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong 2 năm qua tuy giảm về tỷ trọng nhng đều cao hơn rất nhiều so với những năm trớc đây, tăng 2 - 3 lần năm 2000. Với cơ cấu đầu t nh trên đã một phần nào hợp lý và tạo thuận lợi cho thực hiện kế hoạch, thực hiện có kết quả các chơng trình kinh tế của ngành.

Việc thu hút nguồn vốn đầu t trong những năm qua đã thu đợc những kết quả khả quan, đáp ứng gần nh 100% kế hoạch thu hút vốn đề ra. Nguồn vốn của ngành bao gồm: Vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn tự huy động trong dân và vốn nớc ngoài. Tuy nhiên vốn ngân sách nhà nớc rất eo hẹp và luôn không đáp ứng đợc yêu cầu của kế hoạch phát triển. Trong giai đoạn 2001-2002 nguồn vốn ngân sách

chỉ đáp ứng đợc 85% kế hoạch. Với mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch đề ra, toàn ngành đã nỗ lực kêu gọi vốn tự huy động của dân và của doang nghiệp tăng lên gấp 2-3 lần so với năm 2000 tức là tăng 10%-20% kế hoạch. Biến động nguồn vốn đầu t của ngành trong những năm qua nh sau:

Bảng 2.19 : Biến động nguồn vốn đầu t ngành thuỷ sản 2000-2002

Đơn vị: Nguồn vốn:Tỷ đồng; Tốc độ tăng trởng (TT): %

Nguồn vốn 2000 2001 2002 T.Bình Ngân sách 433 640 458.2 Tín dụng 1060 2558 3120 Huy động 850 1400 1791 Nớc ngoài 370 415 500.8 Tổng Đ.T 2713 5013 5870 TT. N.Sách % 47.8 -28.4 9.7 TT. T.Dụng % 141.3 21.97 81.6 TT. H.Động % 64.7 27.93 46.3 TT. N.Ngoài % 12.16 20.7 16.42 TT. Tổng % 84.78 17.1 50.94

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản

Nhìn vào bảng ta thấy, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của tổng nguồn vốn đầu t là gần 60%, trong đó vốn tín dụng tăng trởng cao nhất đạt 81,64%/ năm; vốn tự huy động tăng 46,3 %/ năm. Nguồn vốn ngân sách 2 năm qua tăng trởng đạt 9,7%/ năm tuy nhiên trong những năm gần đây cụ thể là năm 2002, vốn ngân sách đã giảm một cách đáng kể, giảm 28,4% so với năm 2001 và chỉ đạt gần 70% kế hoạch đa ra. Nhìn chung, hoạt động thu hút đầu t trong thời gian qua tiến triển tốt, mặc dù nguồn vốn ngân sách hoạt động không hiệu quả nh- ng hoạt động thu hút nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp và của dân rất tốt nên đã lấp đợc khoản thiếu hụt mà vốn ngân sách tạo ra. Đầu t không những hoàn thành mà còn vợt kế hoạch.

Nh vậy, nguồn vốn đầu t có những ảnh hởng rất lớn tới việc thực hiện tốt các mục tiêu ngành, thời gian qua nguồn vốn này đã đợc huy động đạt kết quả cao, sự phân bổ nguồn vốn tới các chơng trình tơng đối hợp lý, điều đó đã tạo động lực mạnh mẽ cho ngành thủy sản thực hiện các mục tiêu kế hoạch đa ra: Tăng trởng

nhanh, chuyển dịch cơ cấu hợp lý và thực hiện thành công các chơng trình kinh tế ngành.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w