III- Đánh giá, nhận xét chung
2. Những yếu kém và tồn tại
2.1. Sự tăng trởng quá mức, tự phát và thiếu ổn địn hở một số lĩnh vực
Thủy sản, nhất là hải sản là ngành khai thác lợi dụng tài nguyên thiên nhiên. Những tài nguyên thiên nhiên là có giới hạn. Mặc dù nguồn lợi hải sản có thể phục hồi nhng với điều kiện khai thác hợp lý trong giới hạn cho phép. Do sức ép về công ăn việc làm và thu nhập thấp, sức ép về sự phát triển dân số ở các vùng ven biển, do truyền thống và lịch sử cha gặp và cha biết đến sự hạn chế của tài nguyên biển nên khai thác hải sản ở Việt Nam trở thành cửa mở cho mọi ngời, không giới hạn. Với chính sách khuyến khích phát triển sản xuất đối với mọi thành phần kinh tế và mọi tầng lớp dân c, Nhà Nớc luôn hỗ trợ cho nhân dân các vùng ven biển, tạo nhiều điều kiện cho họ đóng mới tàu thuyền đánh cá. Hậu quả là quá nhiều tàu thuyền, quá nhiều lao động đợc thu hút vào ngành khai thác biển, ở vùng gần bờ, các sông ngòi, hồ chứa. Hơn nữa do điều kiện kinh tế chung của đất nớc và nhân dân với đặc thù nghề cá nhân dân nên d thừa năng lực (tàu thuyền, ngời) lại dẫn đến khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn lợi ven bờ. Dẫn tới hậu quả :
- Nguy cơ nghèo đói của một bộ phận dân c không thể chuyển sang nghề khác đợc và lực lợng này lại tích cực tàn sát nguồn lợi bằng cách dùng các phơng tiện bất hợp pháp để khai thác, mong kiếm đợc thu nhập cao do cạnh tranh khốc liệt tranh giành quyền lợi.
- Lao động và tàu thuyền cho khu vực ven bờ d thừa nhng phát triển đánh cá khơi không phải là lối thoát, là cứu cánh có triển vọng nhất để cứu nghề cá ven bờ vì: Cha rõ ràng về trữ lợng nguồn lợi để phát triển ồ ạt nghề khơi. Mặt khác nghề khơi là nghề cần nhiều vốn chứ không phải nghề cần nhiều lao động. Vốn đầu t rất lớn, hơn nữa không phải tất cả các lao động nghề lộng có thể chuyển sang nghề khơi. Chỉ có lao động trẻ, đợc đào tạo mới ra làm nghề khơi đợc. Trong khi thực tế cho thấy vấn đề giải quyết bớt lợng tàu thuyền nhỏ, tăng tàu thuyền có công suất lớn và hiện đại, đào tạo lao động nghề cá còn rất nhiều khó khăn cần vợt qua.
- Nghề khai thác cá đã phát triển một cách quá mức, tức là dọc chiều dài đất nớc chổ nào cũng có thể phát triển nghề khơi. Đây là một yếu kém trong khâu quản lý bởi vì: Không phỉ vùng khơi nào cũng có nhiều cá, hơn nữa không phải nhiều cá là mang lại hiệu quả kinh tế vì chỉ có hải sản có giá trị kinh tế cao mới mang lại kết quả cho nghề cá. Đồng thời ngành cha tính tới sức ép tải của của thị trờng nội địa đối với một bộ phận chỉ dùng cho tiêu thụ trong nớc.
- Nghề nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi trồng thủy sản trên biển và nớc lợ phát triển đem lại thành tựu kinh tế lớn lao nhng sự phát triển tự phát, thiếu quản lý đã và đang dẫn đến những thảm họa nh: Môi trờng sinh thái bị phá vỡ, nguồn tài nguyên suy kiệt, bệnh dịch hoành hành làm cho sự phát triển không bền vững. Ngoài ra, việc chuyển đổi nghề cá ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi và nâng cao đời sống cho dân c ven biển còn làm chắp vá. Tiềm năng đất, mặt nớc, lao động, nguồn vốn trong dân còn dồi dào nhng với cơ chế chính sách hiện nay cũng nh cố gắng của Bộ vẫn cha đợc khai thác hợp lý cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá lớn tạo thế tăng mạnh hơn và bền vững hơn cho Ngành.
- Phát triển ồ ạt chế biến và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản một mặt tăng nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu và chống đợc sự độc quyền trong buôn bán, làm thiệt hại đến ngời sản xuất trực tiếp và làm cho giá nguyên vật liệu
tăng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh chế biến và xuất khẩu ngày càng giảm sút, làm mất tính động lực cho sự phát triển và tận dụng không hết năng lực sản xuất.
Tóm lại, sự phát triển ồ ạt, tự phát, thiếu tính toán và thiếu quản lý sẽ làm hạn chế cho sự phát triển tiếp theo. Vì thế cần phải có một sự quyết tâm, một sự cải tổ thực sự, tính toán thận trọng và khoa học trong kế hoạch phát triển, nếu muốn phát triển bền vững.