Áp dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất và hoạt động

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 72 - 75)

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ

5. áp dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất và hoạt động

khuyến ng ngành thủy sản

* Triển khai thực hiện Nghị quyết TW 2 và kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX, xác định các quan điểm, định hớng chiến lợc khoa học công nghệ đến năm 2020, nhiệm vụ, mục tiêu đến 2010 và những giải

pháp để đẩy nhanh phát triển khoa học công nghệ. Trớc mắt cần tập trung vào việc gắn hơn nữa giữa nội dung các hoạt động khoa học công nghệ với yêu cầu phát triển Ngành và việc đổi mới quản lý và tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, từng bớc chuyển hoạt động của các tổ chức khoa học công nghệ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ sang chế độ tự trang trải kinh phí, tự chủ, tự chịu trách nhiệm dới hình thức doanh nghiệp.

- Về công nghệ trong nuôi trồng thủy sản: Giải pháp thực hiện nhiệm vụ

khoa học công nghệ là đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ cho sản xuất. Tham gia tích cực vào chơng trình công nghệ sinh học. Những năm tiếp theo hoạt động khoa học công nghệ phải tập trung giải quyết những nhiệm vụ của Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản và quá trình chuyển đổi diện tích canh tác nông nghiệp đặt ra. Khâu đột phá là chiến lợc và các đề án về giống thuỷ sản. Tập trung đầu t, dành kinh phí khoa học cho nghiên cứu sản xuất và chuyển giao công nghệ sản xuất giống, u tiên cho giống sạch bệnh; bảo đảm lựa chọn đợc cơ cấu giống đa dạng, hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên và gắn chặt với thị trờng sản phẩm. Thời kỳ 2003-2005, cần tiếp tục củng cố qui trình sản xuất giống tôm sú, tạo ra những vùng, những cơ sở nuôi dỡng, bảo tồn phát triển nguồn tôm sú bố mẹ. Đồng thời nghiên cứu đa vào sản xuất các loại giống tôm he chân trắng, tôm càng xanh, tôm rảo, tôm he mùa... Song song với tôm, phải đẩy mạnh nghiên cứu và hình thành sự lựa chọn cơ cấu giống cá trên từng tuyến: cá mú, cá giò, cá vợc, ở tuyến nớc mặn; cùng với cá tra, ba sa, tạo điều kiện nghiên cứu phát triển mạnh cá rô phi đơn tính và các loài khác trên các vùng nớc ngọt. Mở rộng phát triển nuôi cua, cá, nhuyễn thể... ở tuyến nớc lợ. Bên cạnh đó, ngoài việc tập trung cho nghiên cứu sản xuất, chuyển giao công nghệ giống thuỷ sản, phải chú trọng nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm (theo GAP) nuôi sạch, chú trọng công tác phòng ngừa dịch bệnh, cảnh báo môi trờng, không sử dụng kháng sinh, hoá chất bị cấm.

- Về điều tra nguồn lợi, khai thác hải sản: Đồng thời với việc tiếp tục điều tra nguồn lợi hải sản xa bờ, cần tập trung điều tra nghiên cứu, xử lý thông tin và thống kê thực tiễn để có nhanh một số kết quả về nguồn lợi phục vụ dự báo và giúp tổ chức sản xuất, phát triển công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo đảm cung cấp luận cứ khoa học cho việc lập quy hoạch và đổi mới công nghệ

sản xuất của Ngành phù hợp với phát triển ổn định, bền vững. Đồng thời với nghiên cứu điều tra nguồn lợi hải sản trên vùng biển Việt Nam, cần tiến hành thu thập thống kê số liệu nguồn lợi hải sản trên các vùng biển tiếp giáp các nớc láng giềng Đông Nam á làm cơ sở phục vụ cho việc hợp tác đánh cá chung giữa các n- ớc đã và sẽ đợc mở ra.

- Về công nghệ chế biến thuỷ sản: Những năm qua khoa học công nghệ đã

góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiếp cận và áp dụng thành công chơng trình quản lý chất lợng theo HACCP và GMP trong phạm vi nhà máy. Nhiệm vụ then chốt của khoa học công nghệ trong năm 2003-2005 là phải xây dựng đợc hệ thống an toàn vệ sinh chất lợng sản phẩm đến đầu nguồn nguyên liệu một cách hệ thống, bảo đảm tại mọi khâu đáp ứng đợc yêu cầu an toàn vệ sinh, chất lợng sản phẩm thuỷ sản.

Ngoài ra, thời gian tới ngành thủy sản củng cố cơ sở vật chất của các Viện, Trung tâm nghiên cứu tơng xứng với yêu cầu phát triển và thực hiện đợc các nhiệm vụ trên. Trớc mắt đầu t để hoàn thành dứt điểm các hạng mục công trình trọng điểm sớm đa vào sử dụng nh phòng thí nghiệm, trại sản xuất thực nghiệm, Trạm quan trắc và cảnh báo môi trờng, dịch bệnh, Trung tâm giống Quốc gia. Có kế hoạch cụ thể để có thế hệ các nhà khoa học mới, thay thế đợc lớp đàn anh, đáp ứng các yêu cầu mới của đổi mới, phát triển, hội nhập. Ưu tiên lựa chọn đào tạo cán bộ đầu đàn, các nhà khoa học biển giỏi chuyên môn.

* Công tác khuyến ng cần gắn kết chặt chẽ với kết quả các hoạt động khoa học công nghệ để nhanh chóng đa tiến bộ khoa học công nghệ đến với ngời sản xuất và ứng dụng tốt trong thực tế sản xuất thuỷ sản. Trọng tâm của công tác khuyến ng là tiếp tục thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất giống thuỷ sản (thực hiện tiếp các dự án 2002 và 10 dự án chuyển giao giống thuỷ sản mới); hớng dẫn thực hiện nuôi theo qui trình sạch, an toàn, không sử dụng hoá chất, kháng sinh; tổng kết tuyên truyền mở rộng các hình thức, mô hình nuôi mới; phổ biến chuyển giao các công nghệ khai thác hải sản, hớng dẫn công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong nuôi trồng thuỷ sản và trên tàu, trên bến sau khai thác, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm từ nuôi trồng, khai thác đến chế biến và tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 72 - 75)