Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 69 - 70)

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ

2. Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản

Kế hoạch nguồn vốn đầu t để thực hiện kế hoạch 2003-2005 là: 14.024,6 tỷ đồng. Cơ cấu vốn đầu t cho thời kỳ 2003-2005 nh sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu vốn đầu t ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005

Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng:Trong đó 14.024,6 100,0 Tín dụng 7.309,6 52,0 Huy động 3.409,0 24,3 Ngân sách 3.021,8 21,55 Nớc ngoài 284,2 2,15

Nguồn: Kế hoạch phát triển ngành thủy sản 2001-2005 - Bộ thủy sản

Tuy nhiên so với dự báo nhu cầu vốn của Viện chiến lợc thuỷ sản thì tích luỹ nội bộ của ngành chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% ( tuy tình hình thực hiện kế hoạch 2 năm qua cho thấy, tích lũy trong ng dân, chủ tàu, chủ nậu vựa để phát triển đã đạt tới 60 đến 65%). Nh vậy phần còn lại phải dựa vào nguồn vốn bên ngoài kể cả trong nớc và ngoài nớc. Giải pháp huy động nguồn vốn thời gian tới đ- ợc thực hiện cụ thể nh sau :

- Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất- kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này

- Nhà nớc có chính sách u tiên, u đãi về vốn cho khu vực gặp nhiều khó khăn ở vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biên, khai thác vùng khơi, vùng nghèo

nh các tỉnh Bắc trung bộ, đầu t mạnh vào vùng trọng điểm nghề cá nh đồng băng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ.

Đối với nguồn vốn trong nớc: dự báo hàng năm ngành thuỷ sản cần 70 đến 80 triệu USD, chiếm khoảng 30% nhu cầu tổng đầu t. Để thu hút đợc nguồn nớc ngoài cần hoàn thiện cơ sở đầu t, các chế định quản lý, mở rộng các hoạt động t vấn đầu t , tạo môi trờng hấp dẫn hơn, đẩy mạnh hợp tác đầu t khai thác, chế biến dịch vụ và thơng mại thuỷ sản đối với Mỹ, Đan Mạch...

Khẩn trơng xây dựng một số khu kinh tế mở có quy chế riêng tại một số đảo hoặc vùng ven biển nh khu chợ cá, dịch vụ thuỷ sản , sản xuất giống cá biển, nuôi thuỷ sản ...

Ưu tiên cho các dự án đầu t tạo lập hạ tầng hoàn chỉnh và xây dựng khu nuôi công nghệ sản xuất giống một số loài thuỷ sản quý hiếm. Bên cạnh đó có chính sách u đãi cho việc đào tạo cán bộ có trình độ công nghệ cao, tinh nhuệ trong xây dựng và thẩm định các dự án đầu t phát triển. Cần đầu t phát triển các trung tâm phân tích, phổ biến thông tin và thị trờng công nghệ. Đẩy mạnh công tác khuyến ng hơn nữa.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005.doc (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w