- Dựa vào cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ, minh chứng để đỏnh giỏ -Tuõn thủ thủ tục, quy trỡnh trong đỏnh giỏ
1.6 Những yếu tố tỏc động tới quản lý bồi dƣỡng giỏo viờn mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.6.1. Đặc điểm kinh tế, xó hội của địa phương và Giỏo dục mầm non ở một địa bàn địa bàn
Điều kiện địa lý thuận lợi hay khú khăn ảnh hưởng đến khả năng và mức thu hỳt sự định cư của đội ngũ GV, đồng thời cũng là yếu tố tỏc động tới mức độ thể hiện năng lực của GV. Cựng với điều kiện địa lý là cỏc yếu tố kinh tế xó hội được phản ảnh trong tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product), chỉ số GDP phản ảnh kết quả phỏt triển kinh tế của vựng, lónh thổ và đồng thời phản ảnh mức sống trung bỡnh của người dõn, HDI (Human Developmen Index) là chỉ số phỏt triển con người của một vựng, một địa phương, một quốc gia, chỉ số này cho thấy sự phỏt triển cỏc yếu tố về con người đến đõu và sự quan tõm của xó hội đến vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực cả về yếu tố tinh thần, vật chất như thế nào.
Bờn cạnh đú cỏc quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp, phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ địa phương, những sự quan tõm, ưu tiờn của xó hội, trỡnh độ học vấn của cộng đồng dõn cư cú ảnh hưởng và tỏc động lớn đến việc phỏt triển năng lực của GV núi chung và GVMN núi riờng. Vỡ vậy đõy là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới việc bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp của GVMN.
1.6.2. Năng lực của giỏo viờn mầm non
Núi đến năng lực con người là núi đến khả năng làm một cỏi gỡ đú đạt kết quả cao. Núi một cỏch khoa học, nănglực là tổng thể những thuộc tớnh độc đỏo của một cỏ nhõn phự hợp với một hoạtđộng nhất định và làm cho hoạt động đú đạt hiệu quả.
Trong tõm lớ học, khỏi niệm năng lực được hiểu như là một tổ hợp cỏc phẩm chất sinh lớ – tõm lớ phự hợp với yờu cầu của một hoạt động hoặc một lĩnh vực hoạt động nào đú, nú là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Trong giai đoạn hiện nay, bồi dưỡng cho GV mầm non theo chuẩn húa cần lưu ý cỏc năng lực sau :
* Năng lực sư phạm: là khả năng của người giỏo viờn cú thể thực hiện những hoạt động sư phạm. Giỏo viờn cú năng lực sư phạm là người đó tớch lũy được vốn tri thức, hiểu biết và kĩ năng nhất định để làm tốt hoạt động giảng
dạy và giỏo dục trẻ.
* Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng: Năng lực và kĩ năng cú mối quan hệ chặt chẽ, năng lực sư phạm là thuộc tớnh là đặc điểm của nhõn cỏch, cũn kĩ năng sư phạm là những thao tỏc riờng của hoạt động sư phạm trong cỏc dạng hoạt động cụ thể.
- Năng lực giảng dạy là một thành tố cấu thành năng lực sư phạm, nú giỳp cho giỏo viờn thực hiện hoạt động giảng dạy cú hiệu quả và cú chất lượng. Năng lực này bao gồm số kĩ năng tương ứng như; kĩ năng lựa chọn nội dung dạy học phự hợp với mục tiờu và đối tượng dạy học, cỏc tri thức và kỹ thuật triển khai phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học thuộc mụn học; kĩ năng soạn bài, tổ chức cỏc hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của trẻ; kĩ năng kốm cặp và giỳp đỡ học sinh cỏ biệt; kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc phương tiện dạy học; kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh nắm được thụng qua cỏc hoạt động dạy học- giỏo dục.
Năng lực giỏo viờn là yếu tố rất quan trọng trong quỏ trỡnh nõng cao chất lượng GD ở một cơ sở GD. Đối với hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp gắn với cỏc năng lực cần bồi dưỡng như năng lực nhận thức, năng lực vận dụng kiến thức, năng lực thực hiện cỏc kỹ năng. Mỗi giỏo viờn phỏt triển cỏc tố chất kỹ năng khỏc nhau và mức độ thể hiện cỏc kỹ năng cũng khỏc nhau do đú người quản lý phải biết phỏt huy và bồi dưỡng cho đội ngũ giỏo viờn bộc lộ hết năng lực sẵn cú và phỏt huy những năng lực tiềm ẩn trong mỗi giỏo viờn thụng qua cỏc hoạt động bồi dưỡng của người quản lý.
1.6.3. Vai trũ của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn mầm non theo chuẩn nghề nghiệp mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Theo Luật Giỏo dục 2005, Khoản 1, Điều 54 ghi rừ:“ Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bổ nhiệm, cụng nhận”.
trưởng là người chịu trỏch nhiệm chỉ đạo tập trung và thống nhất mọi cụng việc trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ năm học, cũng như kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn mà tập thể đặt ra.
Điều lệ Trường mầm non đó xỏc định vị trớ, vai trũ quyền hạn của Hiệu trưởng trường mầm non như sau:
+ Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trỏch nhiệm tổ chức, quản lý cỏc hoạt động và chất lượng nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ.
Hiệu trưởng do Chủ tịch uỷ ban nhõn dõn cấp Huyện (Quận) bổ nhiệm đối với nhà trường, nhà trẻ cụng lập; cụng nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dõn lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phũng Giỏo dục và Đào tạo. Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường cụng lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được bổ nhiệm lại hoặc luõn chuyển sang một nhà trường, nhà trẻ khỏc lõn cận theo yờu cầu điều động. Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng được cấp cú thẩm quyền đỏnh giỏ về cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động và chất lượng giỏo dục của nhà trường, nhà trẻ.
Hiệu trưởng cú những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể được quy định trong điều lệ nhà trường.
* Như vậy, trong cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ GV, bản thõn người Hiệu trưởng phải nắm chắc chuẩn nghề nghiệp của GV mà Bộ GD đó quy định để chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng chuẩn húa. Suy nghĩ để cú được những quyết định phự hợp với quy định của nhà nước và của ngành. Người Hiệu trưởng phải tỡm cỏch nõng cao trỡnh độ nhận thức của giỏo viờn về đường lối, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước, tạo điều kiện cho họ nõng cao năng lực nghề nghiệp, đỏp ứng yờu cầu chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn. Bờn cạnh đú, phải làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, làm cho phụ huynh học sinh và cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan đến nhà trường hiểu biết về những đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với giỏo dục mầm non, hiểu về tỡnh hỡnh thực tế của trường.
Tiờ̉u kờ́t chƣơng 1
Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục và đào tạo. Việc bồi dưỡng cho giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp cú ý nghĩa quyết định chất lượng đội ngũ giỏo viờn. Giỏo viờn là nguồn lực chủ yếu thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục trong nhà trường.
Trong chương 1 đó trỡnh bày cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp làm căn cứ để nghiờn cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp từ đú đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn mầm non theo chuẩn nghề nghiệp cho giỏo viờn Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Vấn đề này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu ở chương 2 và chương 3.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí
HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIấN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN
2.1. Đặc điểm địa phƣơng và Vài nét về cỏc trƣờng mầm non ở huyện Cao lụ ̣c
2.1.1. Vị trớ địa lý
Cao Lộc là một huyện miền nỳi biờn giới nằm ở phớa Bắc tỉnh Lạng Sơn cú diện tớch 641.56 km2. Địa bàn huyện phõn bố rộng bao quanh thành phố Lạng Sơn, phớa Bắc giỏp tỉnh Quảng tõy – Trung Quốc với gần 80 km đường biờn, phớa Nam giỏp huyện Văn Quan, Chi Lăng, phớa Đụng giỏp huyện Lộc Bỡnh, phớa Tõy giỏp huyện Văn Lóng, cú cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, ga đường sắt Quốc tế Đồng Đăng, 2 cặp chợ biờn giới. Toàn huyện cú 23 xó, thị trấn trong đú cú 2 thị trấn, 12 xó vựng đặc biệt khú khăn. Dõn số toàn huyện gần 74 nghỡn người với trờn 95% là dõn tộc thiểu số, cỏc dõn tộc anh em cựng sinh sống là Tày, Nựng, Kinh, Dao, Hoa....Trờn 80% cư dõn sinh sống chủ yếu bằng nghề nụng nghiệp, lõm nghiệp. Riờng thị trấn Đồng Đăng là thị trấn biờn giới, nơi thường xuyờn diễn ra nhiều hoạt động giao thương kinh tế giữa nước ta với nước bạn Trung Quốc, là địa bàn tập trung đụng dõn cư, kinh tế tăng trưởng và phỏt triển mạnh, song hộ khẩu thường trỳ lại thường xuyờn cú sự biến động.
Cao Lộc là một mảnh đất giầu truyền thống đấu tranh cỏch mạng với những chiến cụng vẻ vang đó đi vào lịch sử với những di tớch như Hữu Nghị Quan, Thuỷ Mụn Đỡnh, khu du kớch Ba Sơn.... Huyện Cao Lộc luụn chỳ trọng việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc, đặc biệt là cỏc giỏ trị văn hoỏ bản sắc dõn tộc và mang tớnh cộng đồng, quan tõm phỏt triển cỏc nghề truyền thống như sản xuất đồ gốm, nấu rượu, dệt thổ cẩm….
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xó hội
Cao Lộc là huyện miền nỳi biờn giới cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào và phong phỳ gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện.
- Tài nguyờn thiờn nhiờn: Tài nguyờn đất tổng diện tớch đất tự nhiờn trờn địa bàn huyện là 64.156 ha, trong đú đất cú khả năng phỏt triển lõm nghiệp là 34.219,68 ha chiếm 53%, diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản gần 9000 ha. Đặc biệt Cao Lộc cú được nguồn nước sụng kỳ cựng chảy qua 4 xó với chiều dài gần 40 km cựn nhiều con suối lớn, đó tạo điều kiện lớn về nguồn nước, phự xa cho phỏt triển Nụng- Lõm -Nghư nghiệp của người dõn trờn địa bàn.
- Tài nguyờn khoỏng sản: Tài nguyờn khoỏng sản trờn địa bàn huyện cú chỡ kẽm, quặng bụxớt, vàng, vàng sa khoỏng, đất sột làm gạch gúi ở xó Hợp Thành, mỏ đỏ xó Hồng Phong, cỏt xõy dựng ở Bản Ngà, xó Gia Cỏt tạo điều kiện cho sự phỏt triển của cỏc nghành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp về vật liệu xõy dựng, sản xuất cụng cụ lao động, khai thỏc khoỏng sản
- Tiềm năng du lịch: Cao Lộc cú những địa danh nổi tiếng như cửa khẩu Hữu nghị, thị trấn Đồng Đăng, phớa đụng của huyện tập trung dói nỳi Cụng sơn, Mẫu sơn được du khỏch gần xa biết đến bởi vẻ đẹp vừa hựng vĩ, vừa hiền hoà, khớ hậu trong lành mỏt mẻ. Cao Lộc cũn được biết đấn với nhiều di tớch lịch sử nổi tiếng như khu di tớch khỏng chiến Ba Sơn (1946-1950), di tớch ga Tam Lung, xó Thuỵ Hựng nơi đồng chớ Hoàng Văn Thụ hoạt động trong những năm 1930. Di tớch phỏo đài Đồng Đăng nơi nghi danh tội ỏc của thực dõn phỏp xõm lược, di tớch bia Thuỷ mụn Đỡnh ghi cụng Hữu đụ đốc thao quõn cụng Nguyễn Đỡnh Lộc (1670), Đến mẫu Đồng Đăng được xõy dựng từ thời hậu lờ, chựa Bắc nga, xó Gia Cỏt được xõy dựng từ thế kỷ XVI. Cựng với những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dõn tộc đó trở thành những điểm hấp dẫn khỏch du lịch thập phương đến Cao Lộc.
- Nguồn nhõn lực: Theo số liệu năm 2010, dõn số trờn địa bàn huyện cú 73.769 người, tỷ lệ tăng tự nhiờn 8,63% trong đú lao động trong độ tuổi là 33.025 người chiếm 46% dõn số. Mật độ dõn cư trung bỡnh 113 người/km2.
2.1.2. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh giỏo dục ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Sự nghiệp giỏo dục – đào tạo cú vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, chiến lược xõy dựng con người của đất nước. Huyện uỷ, Hội
hướng phỏt triển giỏo dục, điều này được thể hiện rừ qua Đề ỏn xõy dựng quy hoạch phỏt triển giỏo dục huyện Cao Lộc giai đoạn 2011-2015. Nhờ sự quan tõm, giỳp đỡ của cỏc cấp lónh đạo địa phương, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cỏc nhà trường, Giỏo dục huyện Cao Lộc đó ngày một phỏt triển cả về số lượng và chất lượng.
1. Về quy mụ phỏt triển mạng lưới trường: Tớnh đến thỏng 5 năm 2013 toàn huyện cú: 64 trường và cơ sở giỏo dục, trong đú:
- Mầm non: 21 trường - Tiểu học: 21 trường
- Trung học cơ sở: 22 trường
Nhỡn chung, hệ thống mạng lưới trường lớp hiện nay về cơ bản đỏp ứng được yờu cầu phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế của huyện.
2. Về đội ngũ CBQL, giỏo viờn, nhõn viờn cỏc cấp, bậc học
Tớnh đến hết thỏng 5 năm 2013 tổng số cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn là 1557, trong đú biờn chế 1537, hợp đồng lao động: 227.
2.2.1. Đối với giỏo dục mầm non: Tổng số 332: CBQL: 51, Giỏo viờn, nhõn viờn: 146 người. Hiện nay số lượng giỏo viờn cũn thiếu so với quy định và thiếu nhõn viờn phục vụ.
2.2.2. Đối với giỏo dục tiểu học: Tổng số 612: CBQL: 52, Giỏo viờn, nhõn viờn: 559 (trong đú hợp đồng: 63). Hiện nay cơ bản đủ so với quy định, tuy nhiờn cũn thiếu một số giỏo viờn bộ mụn và nhõn viờn phục vụ giảng dạy.
2.2.3. Đối với giỏo dục trung học cơ sở: Tổng số: 613: CBQL: 52, Giỏo viờn, nhõn viờn: 588 (trong đú hợp đồng lao động: 67). Số giỏo viờn THCS thừa 95 .
- Về trỡnh độ đào tạo đội ngũ:
+ Cấp Mầm non: Đại học: 62, Cao đẳng 113, Trung cấp: 187. Trong đú giỏo viờn đạt chuẩn trở lờn: 311/332 chiếm 93,67%. trờn chuẩn:128/332 chiếm 6,33%.
+ Cấp Tiểu học: Đại học: 92 ; Cao đẳng: 214; Trung cấp: 209. Trong đú giỏo viờn đạt chuẩn trở lờn: 515 đạt 100 % ; trờn chuẩn: 306 đạt 59,40 % ;
+ Cấp THCS: Đại học: 104 ;Cao đẳng: 359; Trung cấp: 50 Trong đú đạt chuẩn trở lờn: 463 chiếm 90,25%; trờn chuẩn: 104 đạt 20,27%; chưa chuẩn: 50 chiếm 9,74 %.
Bảng 2.1. Kết quả đỏnh giỏ, xếp loại giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2012-2013 Cấp học Tổng số GV đƣợc đỏnh giỏ Xuất sắc Khỏ Trung bỡnh Kộm SL % SL % SL % SL % Mầm non 306 81 26,47 159 51,96 53 17,3 9 4,27 Tiểu học 535 228 42,61 262 48,97 43 8,03 2 0,39 Trung học CS 452 188 41,59 247 54,64 17 3,77 0 0 Tổng 1.293 497 38,43 668 51,66 113 8,74 11 1,17
( Nguồn phũng GD&ĐT huyện Cao Lộc)
3. Về chất lượng giỏo dục và đào tạo cỏc cấp học, bậc học
3.1. Kết quả chất lượng giỏo dục cuối năm của cấp Mầm non
Bảng 2.2.Kết quả chăm súc- nuụi dưỡng
Tổng số trẻ Số trẻ đƣợc theo dừi bằng biểu đồ PT Tỷ lệ %
Trong đú Theo dừi cõn nặng
Theo dừi chiều cao Trẻ nhà trẻ Trẻ mẫu giỏo Trẻ phỏt triển BT Trẻ suy dinh dƣỡng CN Trẻ phỏt triển BT Trẻ suy dinh dƣỡng CC 4.681 4.681 100 895 3786 4493 188 4391 290
( Nguồn phũng GD&ĐT huyện Cao Lộc)
Bảng 2.3. Chất lượng giỏo dục
Tổng số trẻ
Nhà trẻ 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi
Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt 4.681 870 25 1.270 13 1.237 6 1257 5
3.2. Kết quả hai mặt giỏo dục cuối năm của cấp Tiểu học Bảng 2.4.Kết quả hai mặt giỏo dục cuối năm của cấp tiểu học
Stt Tổng số trƣờng Tổng số học sinh
Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực
Thực hiện
đầy đủ
Thực hiện
chƣa đầy đủ
Học sinh giỏi Học sinh tiờn tiến
SL % SL % SL % SL %
1 24 6112 6109 99,95 3 0,5 1992 32,6 2314 37,86