Tách lấy kết tủa TỦA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách các hợp chất có hoạt tính ức chế alpha - glucosidase của trái khổ qua và thử nghiệm tác dụng kiểm soát đường huyết sau khi ăn (Trang 53 - 57)

CAO 7-3 TỦA

- Lắc với acetone

- Loại dung mơi

- Tách lấy kết tủa TỦA TỦA PHẦN CỊN LẠI CHARANTIN THƠ PHẦN KHƠNG TAN CAO ACETONE CHARANTIN 01 ( loại 1: >96% ) CHARANTIN 02 (loại 2: 60-80 %) - Kết tinh trong CHCl3-MeOH(9:1) - Sắc ký cột

VI.1.4. Áp dụng qui trình chiết xuất charantin

Áp dụng qui trình trênđể chiết xuất charantin ở qui mơ 4kg nguyên liệu trái Khổ

qua khơ, thuđược 12,3g charantin thơ, đạt hàm lượng 0,031% so với nguyên liệu khơ.

VI.1.5. Tiêu chuẩn cơsở của charantin - Trạng thái:Dạng bột, màu trắng - Tính chất:

- Điểm chảy 271-276oC - Rf: 0,2 (CHCl3-MeOH 9:1)

- Định tính:

- Phản ứng dương tính với thuốc thử Libermann- Burchard - TLC cĩ màu tím hồng khi phun dd H2SO4 10%/ EtOH

- Định lượng:

- Độ tinh sạch > 96 % (HPLC).

VI.2. Xây dựng quy trình chiết xuất triterpeneglycoside đắngtừ trái Khổ quaqui mơ phịng thí nghiệm

Theo các tài liệu đã cơng bố, các triterpene glycoside trong trái Khổ qua bao

gồm: Momordicoside F1, Momordicoside F2, Momordicoside G, Momordicoside I, Momordicoside K và Momordicoside L. Trong đĩ, chỉ cĩ Momordicoside K và Momordicoside L cĩ vị đắng, hai chất này chúng tơi đã phân lập và nhận danh cấu

trúc và cơng bố ở Hội nghị hĩa học Toàn quốc tháng 10/2003. Theo kinh nghiệm dân

gian, các loại Khổ qua cĩ vị càngđắng thì khả năng điều trị càng cao. Từ kết quả phân lập trên đây, chúng tơi chọn Momordicoside K, Momordicoside L và Charantinoside làm chấtđối chiếu để xây dựng qui trình.

Hình 15:Các hoạt chất đã phân lập được từ trái Khổ qua

VI.2.1. Khảo sát các dung mơi chiết xuất

Từ kết quả khảo sát qui trình chiết xuất charantin, và so sánh độ phân cực của

các triterpene phân lập được cho thấy các dung mơi cĩ độ phân cực trung bình và yếu

chiết được rất ít các triterpene, vì vậy phải sử dụng các dung mơi cĩ độ phân cực

mạnh như: BuOH, EtOH 95%, EtOH 50%,...

Đánh giá hiệu quả bằng TLC đối với 3 triterpene glycoside đã phân lập ở trên và so sánh giữa các dung mơi.

Kết quả:

Hình 16: So sánh khả năng chiết xuất các triterpen giữa các dung mơi: EtOH 95%,

EtOH 50%, BuOH và H2O bằng TLC trên hệ CHCl3-MeOH-H2O (8:2:0,3 v/v) 1- Charantin

2- Cao chiết bằng EtOH 95%3- Cao chiết bằng BuOH 3- Cao chiết bằng BuOH 4- Cao chiết bằng EtOH 50% 5- Cao chiết bằng nước 6- Charantinoside 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1- Charantin 2- Soya – cerebroside 3- Momordicoside K 4- Momordicoside L 5- Charantinoside

Nhận xét: Cao chiết bằng EtOH 95% và BuOH cho các vết đối chiếu rõ, đậm. Cao chiết bằng EtOH 50% cho các vết chất đối chiếu mờ nhạt hơn và khi cao chiết bằng

H2O hồn tồn khơng cĩ vết của các chất đối chiếu.

Do vậy cĩ thể chọn EtOH 95% làm dung mơi chiết xuất để thu lấy charantin và các triterpenđắng

VI.2.2. Loại tạp chất và nâng cao hàm lượng các triterpene

Nguyên tắc: dùng các dung mơi (hoặc hệ dung mơi) cĩ độ phân cực yếu để loại các

tạp chất cĩ độ phân cực yếu hơn các triterpen đối chiếu; dùng dung mơi phân cực

mạnh (nước) để loại bỏ các hợp chất phân cực mạnh hơn các triterpenđối chiếu.

Tiến hành: loại tạp chất cĩ độ phân cực yếu bằng cách rửa nhiều lần với các dung

mơi: EP, EP-Aceton (7:3). Sauđĩ, rửa tiếp bằng nước cất. Lọc thu lấy phần khơng tan

trong nước. Kiểm tra quá trình xử lí bằng TLC.

Kết quả:

Hình 17: Kết quả kiểm tra quá trình loại tạp để nâng cao hàm lượng triterpen bằng

TLC với hệ CHCl3-MeOH-H2O (8:2:0,3 v/v)

Nhận xét: Bằng cách dùng các dung mơi cĩ độ phân cực khác nhau, cĩ thể loại bỏ được đa số các tạp chất ít phân cực và phân cực mạnh thu được một hỗn hợp cĩ thành phần chính là các triterpeneđối chiếu (kí hiệu là MCA).

VI.2.3. Quy trình chiết xuất triterpen đắng

Từ kết quả trên, cĩ thề đề xuất quy trình nhưsau: 1- Charantin

2- Cao chiết bằng EtOH 95%3- Loại tạp lần 1 bằng EP 3- Loại tạp lần 1 bằng EP

4- Loại tạp lần 2 bằng EP-Aceton 7:35- Phần cịn lại (MCA) 5- Phần cịn lại (MCA)

6- Charantinoside

- Dùng dung mơi EtOH 95%để chiết xuất sẽ thu được charantin và các triterpenđắng

- Dùng các dung mơi kém phân cực nhưEP, EP-Aceton 7:3để loại bỏ

các tạp chất kém phân cực và thu lấy charantin.

- Khuấy với nước để loại các tạp chất phân cực và thu lấy phân đoạn giàu triterpen.

-

Sơ đồ5:Quy trìnhđiều chế triterpen đắng từ trái Khổ qua

BỘT TRÁI KHƠ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách các hợp chất có hoạt tính ức chế alpha - glucosidase của trái khổ qua và thử nghiệm tác dụng kiểm soát đường huyết sau khi ăn (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)